« Home « Kết quả tìm kiếm

Tìm hiểu trường nghĩa biểu vật trong truyện cười dân gian Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC.
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số .
- Phương pháp nghiên cứu ...2.
- Ý nghĩa nghiên cứu ...3.
- Khái quát về nghĩa của từ ...4.
- Nghĩa của từ là gì.
- Cơ cấu nghĩa của từ.
- Các mối quan hệ ngữ nghĩa.
- Trườ ng nghĩa biểu vậ t.
- Khái quát về truyện cười trong văn học dân gian Việt NamError! Bookmark not defined..
- TRƢỜNG NGHĨA BIỂU VẬT CỦA CÁC TỪ TRONG TRUYỆN CƢỜI DÂN GIAN VIỆT NAM.
- Các trường nghĩa biểu vật của từ trong truyện cười dân gian Việt NamError! Bookmark not defined..
- Trườ ng nghĩa biểu vậ t chỉ con ngườ i.
- Trườ ng nghĩa biểu vậ t chỉ động vật.
- Trườ ng nghĩa biểu vậ t chỉ thự c vật.
- Trườ ng nghĩa biểu vậ t chỉ đồ vật.
- Nghĩa biểu vật chỉ hiện tượ ng tự nhiênError! Bookmark not defined..
- Vai trò của trường nghĩa biểu vật đối với đời sống giao tiếp cộng đồng.Error! Bookmark not defined..
- Vai trò của các trường nghĩa biểu vật của từ trong truyện cười dân gianError! Bookmark not defined..
- Khi đi sâu vào phân tích ngữ nghĩa từ vựng, lý thuyết trường nghĩa còn cho chúng ta nhìn nhận một cách hệ thống về quá trình phát triển của nghĩa từ và cơ cấu nghĩa của nó.
- Chính vì thế khi nhắc đến cơ cấu nghĩa của từ, người ta thường nhắc đến bốn loại nghĩa: nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm, nghĩa biểu thái và nghĩa ngữ pháp.
- Trong luận văn này, chúng tôi tập trung nghiên cứu nghĩa biểu vật.
- Sở dĩ, chúng tôi chọn loại nghĩa này là vì trước hết nghĩa biểu vật phản ánh sự tri nhận hiện thực khách quan của con người và cách nhìn của cộng đồng ngôn ngữ về thế giới nói chung.
- Đồng thời nghĩa biểu vật cũng phản ánh lối tư duy đặc trưng của một dân tộc, cũng như lối suy nghĩ và cách gọi tên các sự vật của con người..
- Trong văn học dân gian, có nhiều thể loại: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyền thuyết,… Tất cả các thể loại đó đều có đặc điểm chung ghi lại lối tiếp cận của con người, và truyện cười là một trong những thể loại mang nhiều đặc trưng văn hóa dân gian hơn cả.
- Đã có nhiều nghiên cứu khái quát, vĩ mô về truyện cười dân gian, song chưa có nhiều đề tài nghiên cứu về loại nghĩa biểu vật hay trường nghĩa biểu vật trong truyện cười dân gian..
- Chính vì thế mà chúng tôi chọn truyện cười làm đối tượng nghiên cứu, thông qua những câu chuyện cười dân gian để tìm hiểu lối suy nghĩ, lối biểu cảm của người Việt trong việc định danh các sự vật..
- Mục đích của luận văn là khảo sát các nhóm từ vựng có ý nghĩa biểu vật trong truyện cười dân gian.
- Từ đó đi tìm hiểu mối quan hệ giữa ý nghĩa.
- biểu vật với việc sử dụng nó vào nội dung của truyện cười dân gian Việt Nam..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là khảo sát những nhóm từ vựng chỉ ý nghĩa biểu vật trong truyện cười dân gian Việt Nam.
- Trên cơ sở việc phân tích ý nghĩa biểu vật của từ, luận văn muốn tìm lối suy nghĩ về cách gọi tên các sự vật của người Việt.
- Từ đó, luận văn có một cách nhìn nhận về mối quan hệ của nghĩa biểu vật với nội dung phản ánh của các truyện cười dân gian Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là trường nghĩa biểu vật của các từ trong truyện cười dân gian Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phạm vi biểu vật trong văn học dân gian nói chung, và trong truyện cười nói riêng có khá nhiều, như biểu vật chỉ địa danh, biểu vật chỉ tên riêng, biểu vật chỉ màu sắc.
- Tuy nhiên trong khuôn khổ của luận văn, chúng tôi chỉ tập trung đến các biểu vật có liên quan trực tiếp đến đời sống của cộng đồng người Việt.
- Cụ thể, đó là những biểu vật chỉ con người, biểu vật chỉ đồ vật, biểu vật chỉ hiện tượng tự nhiên, biểu vật chỉ động vật, biểu vật chỉ thực vật..
- Chúng tôi dựa vào các truyện cười dân gian Việt Nam, thông qua cuốn: “Truyện cười dân gian Việt Nam chọn lọc”, Nxb Văn học 2011..
- Cuốn truyện cười chọn lọc gồm 128 truyện cười có độ dài ngắn cũng như nội dung khác nhau..
- Phương pháp chủ yếu của đề tài này là phân tích thành tố ý nghĩa và miêu tả trường nghĩa biểu vật của từ, để thấy được cách sử dụng các biểu vật của từ như là một phương tiện thể hiện nội dung trong truyện cười, cũng như tác dụng của các biểu vật ấy trong truyện cười dân gian..
- Ý nghĩa nghiên cứu.
- Về mặt lý luận: việc tìm hiểu trường nghĩa biểu vật trong truyện cười dân gian Việt Nam góp phần bổ sung những lí thuyết nghiên cứu về từ vựng ngữ nghĩa, đồng thời đem đến một bức tranh ngữ nghĩa mang đậm văn hóa dân gian của người Việt thông qua những truyện cười dân gian..
- Hơn thế nữa, việc nghiên cứu trường nghĩa biểu vật của từ trong giai đoạn hiện nay, nhất là các phạm trù định danh đã góp phần không nhỏ trong xác định bức tranh ngôn ngữ về thế giới của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ..
- Về mặt thực tiễn: việc khảo sát trường nghĩa biểu vật của từ trong truyện cười giúp cho chúng ta hiểu hơn về lối định danh sự vật của người Việt, qua đó thấy được những nét đặc trưng văn hóa của người Việt xưa, đồng thời cũng góp phần bảo tồn và phát huy vốn văn hóa dân gian của người Việt.
- Một phần không thể thiếu của đề tài này là bổ sung thêm tư liệu dạy và học truyện cười trong chương trình phổ thông theo hướng tích hợp và tích cực..
- Chương 2: Trường nghĩa biểu vật của từ trong truyện cười dân gian Việt Nam..
- Chương 3: Vai trò của trường nghĩa biểu vật của từ trong nội dung của truyện cười dân gian Việt Nam..
- Khái quát về nghĩa của từ.
- Nghĩa của từ là gì?.
- “Nghĩa của từ” là một trong những khái niệm quan trọng nhất của ngôn ngữ học.
- Dưới đây là một số quan niệm, cũng như cách giải thích về nghĩa của từ ở trên thế giới và ở Việt Nam..
- A.I.Smirnitckiy quan niệm: “nghĩa của từ là sự phản ánh hiển nhiên của sự vật , hiện tượng hay quan hệ trong ý thức (hay là sự cấu tạo tâm lí tương tự về tính chất, hình thành trên sự phản ánh những yếu tố riêng rẽ của thực tế ) nằm trong cấu trúc của từ với tư cách là mặt bên trong của từ và so với nghĩa thì ngữ âm của từ hiện ra như vỏ vật chất cần thiết không phải chỉ để biểu thị và trao đổi nghĩa đó với những người khác mà còn cần thiết cho sự nảy sinh, hình thành, tồn tại và phát triển của nghĩa” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 119])..
- Với cách lí giải về nghĩa của từ là quy nó về mối quan hệ giữa từ và đối tượng.
- Reformatskiy cho rằng: “Nghĩa, đó là quan hệ của từ với sự vật, hiện tượng mà nó biểu thị, đó là quan hệ của sự kiện ngôn ngữ với sự kiện ngoài ngôn ngữ”.
- Arlomov và A.C.Chikobava cho rằng: “Nghĩa của từ là sự lệ thuộc của nó với sự vật, hiện tượng của thế giới hiện thực.
- Nghĩa của từ là mối liên hệ của từ với sự vật của thực tế” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120])..
- Quan điểm cho nghĩa của từ là quan hệ nhưng không phải là quan hệ giữa từ và đối tượng mà là quan hệ giữa từ và khái niệm, biểu tượng.
- “...có thể gọi nghĩa của từ là mối liên hệ được hình thành về mặt lịch sử giữa âm thanh của từ và sự phản ánh của sự vật hoặc hiện tượng, sự phản ánh đó nảy sinh trong nhận thức của chúng ta và được biểu hiện trong bản thân từ” (Dẫn theo.
- B.N.Golovin cũng phát biểu tương tự: “...sự thống nhất của sự phản ánh vỏ vật chất của từ và sự vật tương ứng chúng tôi sẽ gọi là nghĩa”.
- Có thể nói, quan niệm này bắt nguồn từ học thuyết của F.de Saussure về bản chất hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ..
- Ullman, cho rằng: “nghĩa của từ là mối liên hệ liên tưởng giữa âm thanh của từ - name và nội dung khái niệm - sense của nó” [53]..
- Với sự ra đời của chủ nghĩa kết cấu hiện đại, nghĩa của từ lại được quan niệm là mối quan hệ giữa các từ với nhau..
- Ju.D.Aprecjan viết: "...nội dung ngữ nghĩa của từ không phải là cái gì tự thân.
- Nó hoàn toàn bị quy định bởi những mối quan hệ được hình thành trong hệ thống những sự đối lập của từ này với từ khác cũng thuộc trường ấy” (Dẫn theo Nguyễn Thiện Giáp [15, tr 120])..
- Những nhà ngôn ngữ học miêu tả Mĩ quan niệm “phân bố theo nghĩa rộng”.
- Miêu tả nghĩa của từ thực chất là miêu tả sự phân bố của nó..
- Những người theo thuyết chức năng mà đại diện nổi tiếng của họ là Witgenstein và J.Rile lại cho nghĩa của từ là chức năng, là vai trò từ đảm nhận trong ngôn ngữ.
- Một quan điểm nữa về ý nghĩa của từ là quan niệm của những người theo chủ nghĩa hành vi.
- Ông cho nghĩa của từ là.
- Ở Việt Nam.
- Trên cơ sở tiếp thu những quan điểm nghĩa của từ của các nhà ngôn ngữ học, cũng như của các trường phái về ngôn ngữ trên thế giới, các nhà ngôn ngữ học Việt Nam cũng đưa ra cách hiểu của mình về vấn đề này như sau:.
- Với quan điểm cho rằng nghĩa của từ là một bản thể nào đó (đối tượng, khái niệm hay sự phản ánh, v.v.
- Nguyễn Văn Tu cho rằng “Nghĩa của từ là sự vật, hành động, tính chất ngoài thực tế khách quan mà từ biểu thị” [45], hay Đỗ Hữu Châu cho rằng "nghĩa của từ là sự phản ánh hiển nhiên của sự vật, hiện tượng hay quan hệ trong ý thức...".
- Trong giáo trình “Ngữ nghĩa học”, Đỗ Việt Hùng nhận định “Nghĩa của từ là toàn bộ nội dung tinh thần xuất hiện trong suy nghĩ của một người bản ngữ khi người đó tiếp xúc (tạo lập hoặc lĩnh hội) với một hình thức âm thanh ngôn ngữ nhất định” [22]..
- Reformatskiy, ông cho rằng: "nghĩa, đó là quan hệ của từ với sự vật, hiện tượng mà nó biểu thị, đó là quan hệ của sự kiện ngôn ngữ với sự kiện ngoài ngôn ngữ".
- Hoàng Văn Hành cho rằng: “Nghĩa của từ không phải chỉ là hệ quả của quá trình nhận thức, mà còn là hệ quả của các quá trình có tính chất tâm lí xã hội, có tính chất lịch sử nữa” [21]..
- Hoàng Phê cũng đến kết luận rằng: “Nghĩa của từ, nói chung là một tập hợp những nét nghĩa có quan hệ quy định lẫn nhau.
- Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học.
- Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt.
- Hữu Đạt, (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp, Nxb Giáo dục, H...
- Hữu Đạt, Nghĩa biểu vật, biểu niệm của từ và việc phân tích chúng trong quá trình tiếp cận hình tượng thơ.
- Đinh Văn Đức (1978), Về một cách hiểu ý nghĩa của từ loại trong tiếng Việt, T/c “Ngôn ngữ”, số 2, 1978..
- F.de Saussure (1970), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Hà nội..
- Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H...
- Nguyễn Diệu Hiền (2010), Trường từ vựng núi, rừng và ý nghĩa biểu trưng trong thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh (1962), Văn học dân gian Việt Nam.
- Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb KHXH..
- Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, in trong.
- “Việt Nam – Những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa”, H.,.
- Nguyễn Văn Hiệp (2009), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Đức Tồn (1997), Tư duy ngôn ngữ ở người Việt, T/c Tâm lí học, số 4..
- Nguyễn Đức Tồn (2003), Cần phân biệt hai bình diện nhận thức và bản thể trong nghiên cứu ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11..
- Nguyễn Đức Tồn (2008) Đặc trưng văn hóa – dân tộc của ngôn ngữ và tư duy ở người Việt, Nxb KHXH..
- Nguyễn Đức Tồn (2010), Huyền thoại về cấu trúc nghĩa của từ, Tạp chí Ngôn ngữ, ngày 12 tháng 02 năm 2010.
- Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Tùng (2001), Đặc trưng ngôn ngữ - văn hóa trong nghĩa của từ chỉ động vật (Anh – Việt).
- V.G.Gak (1972), Cấu trúc ngữ nghĩa của từ với tư cách là thành tố của cấu trúc ngữ nghĩa của câu, trong cuốn “Cấu trúc ngữ nghĩa của từ”, Moskva..
- U.Weinreich, Explorations in semantic theory, trong quyển “current trends in linguistics, III – Theoretical foundations”, mục 2.2.3, London-The Hague- Paris, 1966 – Tài liệu đánh máy của Thư viện Viện Ngôn ngữ học).