« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển chọn – xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học 9 phần vô cơ


Tóm tắt Xem thử

- HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 9 PHẦN VÔ CƠ.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ TƢ DUY.
- Bài tập hóa học.
- Khái niệm bài tập hóa học.
- Tác dụng của bài tập hóa học.
- Phân loại bài tập hóa học.
- Một số phương pháp cơ bản giải bài tập hóa học.
- Vấn đề phát triển tư duy.
- Khái niệm tư duy.
- Những đặc điểm của tư duy.
- Những phẩm chất của tư duy.
- Các thao tác tư duy và phương pháp logicError! Bookmark not defined.
- Tư duy khoa học tự nhiên.
- Tư duy hóa học.
- Vấn đề phát triển tư duy hóa học.
- Dấu hiệu đánh giá tư duy phát triển.
- Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển tư duy cho học sinhError! Bookmark not defined.
- Tình hình sử dụng BTHH để phát triển tư duy cho học sinh hiện nayError! Bookmark not defined.
- HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ LỚP 9Error! Bookmark not defined..
- Giới thiệu về chương trình sách giáo khoa Hóa học lớp 9Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm xây dựng chương trình Hóa học 9 THCSError! Bookmark not defined..
- Cấu trúc của chương trình Hóa học 9.
- Tính chất hóa học của oxit.
- Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập để phát triển tư duyError! Bookmark not defined..
- Quy trình xây dựng hệ thống bài tập để phát triển tư duyError! Bookmark not defined..
- 2.4.4.Tìm kiếm tư liệu, sưu tầm các dạng bài tập cần thiếtError! Bookmark not defined..
- 2.4.5.Biên soạn hệ thống bài tập.
- Sử dụng bài tập để phát triển tư duy cho học sinhError! Bookmark not defined..
- 2.5.1.Sử dụng bài tập phát triển tư duy trong dạy học kiến thức mớiError! Bookmark not defined..
- Sử dụng bài tập phát triển tư duy trong ôn tậpError! Bookmark not defined..
- Sử dụng bài tập phát triển tư duy trong thực hành, ngoại khóaError! Bookmark not defined..
- Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển tư duy cho học sinh bằng nhiều phương pháp và biện pháp khác nhau.
- Giải bài tập hóa học là một phương pháp dạy học có tác dụng rất lớn trong việc giáo dục, rèn luyện và phát triển học sinh.
- Và qua đó giáo viên cũng có thể biết được mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng hóa học của học sinh đến đâu để điều chỉnh cách dạy cho phù hợp..
- Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài tập hóa học trên cơ sở hoạt động tư duy của học sinh, từ đó đề ra cách hướng dẫn học sinh tự lực giải bài tập, qua đó tư duy của họ được phát triển.
- dụng hệ thống bài tập phát triển tư duy cho học sinh trong dạy học Hóa học 9 phần vô cơ”..
- Xác định những biện pháp có tính phương pháp luận và xây dựng hệ thống bài tập có nội dung có thể khai thác để phát triển tư duy cho học sinh..
- Thứ nhất: Nghiên cứu hoạt động tư duy của học sinh trong quá trình giải bài tập hóa học, từ đó hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải làm cơ sở cho việc tìm kiếm lời giải một cách có hiệu quả..
- Thứ hai: Điều tra cơ bản tình hình sử dụng bài tập hóa học ở trường Trung học cơ sở, nêu lên ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng bài tập hóa học ở trường Trung học cơ sở hiện nay..
- Thứ ba: Xây dựng những biện pháp có tính phương pháp luận nhằm phát triển tư duy cho học sinh thông qua việc giải bài tập hóa học..
- Thứ tư: Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của những biện pháp có tính phương pháp luận và hệ thống bài tập đã xây dựng để phát triển tư duy cho học sinh thông qua quá trình tìm kiếm lời giải.
- Đối chiếu kết quả thực nghiệm với kết quả điều tra ban đầu, rút ra kết luận về khả năng áp dụng những biện pháp và hệ thống bài tập đã đề xuất..
- Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở..
- Đối tượng nghiên cứu là hoạt động tư duy của học sinh trong quá trình tìm kiếm lời giải và hoạt động của giáo viên trong việc hướng dẫn học sinh giải bài tập..
- Việc nghiên cứu các vấn đề về bài tập hóa học từ trước đến nay đã có nhiều công trình của các tác giả trong và ngoài nước như Apkin G.L, Xereda I.P nghiên cứu về phương pháp giải toán, ở trong nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán, PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về bài tập thực nghiệm định lượng, PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, TS Cao Cự Giác và nhiều tác giả khác quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán.
- Trong các nghiên cứu gần đây cũng có một số đề tài, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu về vấn đề sử dụng hệ thống BTHH ở trường THPT ở các khía cạnh, mức độ khác nhau như.
- Phạm Thị Thủy (2012), “Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần dẫn xuất hiđrocacbon Hóa học lớp 11 nâng cao”, luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hệ thống bài tập phần hóa học hữu cơ lớp 11 nâng cao.
- Đào Thị Mai Oanh (2012), “Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy hóa học lớp 9 ở trường Trung học cơ sở”, luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Vân Anh (2012), ”Phân loại và giải các bài toán hóa học lớp 8 và lớp 9 theo một phương pháp chung góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học môn hóa trung học cơ sở”, luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Mai Thu Trang (2012), “Tuyển chọn – xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học lớp 12 nâng cao trường THPT”, luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học, trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Như vậy, vấn đề sử dụng bài tập hóa học đã được đề cập trong lịch sử giáo dục nhưng chủ yếu là nghiên cứu nhằm bồi dưỡng năng lực tự học hoặc phát triển tư duy cho học sinh THPT.
- Việc sử dụng hệ thống BTHH phần vô cơ trong hóa học lớp 9 trường THCS phát triển tư duy cho HS vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
- Do đó, tuyển chọn, xây dựng và sử dụng HTBT phát triển tư duy cho HS phần vô cơ Hóa học lớp 9 là rất cần thiết..
- Nếu xây dựng được HTBT với nội dung kiến thức phong phú, sâu sắc và giáo viên biết khai thác triệt để các bài tập đó thì sẽ phát triển tư duy cho HS..
- Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thuận lợi cho việc rèn tư duy, thông qua đó học sinh có thể vận dụng để phát triển năng lực nhận thức và giải quyết vấn đề..
- Vận dụng hệ thống bài tập để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông..
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các tài liệu về việc phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy cho học sinh và tác dụng, cách sử dụng bài tập trong dạy học hóa học..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về bài tập hóa học và tư duy.
- Chương 2: Hệ thống bài tập nhằm phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học phần vô cơ lớp 9.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP HÓA HỌC VÀ TƢ DUY 1.1.
- Bài tập hóa học .
- Bài tập là yêu cầu của chương trình cho HS làm để vận dụng những điều đã học và cần giải quyết vấn đề bằng phương pháp khoa học.
- Một số tài liệu lý luận dạy học “thường dùng bài toán hoá học” để chỉ những bài tập định lượng - đó là những bài tập có tính toán - khi HS cần thực hiện những phép tính nhất định..
- BTHH là những vấn đề học tập không lớn mà trong trường hợp tổng quát được giải quyết nhờ những suy luận logic, những phép toán và thí nghiệm hóa học trên cơ sở các khái niệm, định luật, học thuyết và phương pháp hóa học..
- Bài tập có vai trò quan trọng trong môn hóa học.
- Thông qua việc giải bài tập, học sinh phải thực hiện những hoạt động nhất định, những hoạt động hóa học phức hợp, những hoạt động trí tuệ phổ biến trong hóa học.
- Thứ nhất, đối với mục tiêu dạy học, bài tập hóa học nhằm:.
- Hình thành, củng cố tri thức kĩ năng ở những khâu khác nhau của quá trình dạy học, kể cả những ứng dụng của Hóa học vào thực tiễn đời sống..
- Thứ hai, đối với nội dung dạy học, bài tập hóa học là một phương tiện cài đặt nội dung để hoàn chỉnh hay bổ sung cho những tri thức nào đó đã được trình bày trong phần lý thuyết..
- Thứ ba, đối với phương pháp dạy học, bài tập hóa học là hoạt động để người học kiến tạo những tri thức nhất định và trên cơ sở đó thực hiện các mục tiêu dạy học khác nhau.
- Khai thác tốt những bài tập như vậy sẽ góp phần tổ chức cho học.
- Bài tập cơ bản: là loại bài tập để tìm ra lời giải chỉ cần thiết lập mối liên hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm dựa vào một số kiến thức đơn giản..
- Bài tập nâng cao (bài tập phức tạp): là loại bài tập mà quá trình giải phải thực hiện một chuỗi các lập luận logic, giữa cái đã cho và cần tìm phải thông qua một loạt các bài toán trung gian.
- Ngô Ngọc An (2010), Hóa học cơ bản và nâng cao lớp 9.
- Lê Cầu (2009), Đề kiểm tra hóa học 9.
- Nguyễn Văn Chanh, Phạm Thị Lan (2011), Bổ trợ và nâng cao hóa học 9..
- Nguyễn Đình Chi, Nguyễn Văn Thoại (2011), Chuyên đề bồi dưỡng hóa học 9..
- Hoàng Nhâm (2000), Hóa học vô cơ tập 1, 2, 3.
- Trần Trung Ninh (chủ biên), Khiếu Thị Hƣơng Chi, Lê Văn Khu, Trần Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Kim Thành bài tập hóa học chuyên trung học cơ sở.
- Trần Trung Ninh, Phạm Ngọc Sơn, Hoàng Hữu Mạnh (2009), Bài tập trắc nghiệm hóa học 9.
- Đặng Thị Oanh (Chủ biên), Trần Cẩm Tú (2011), Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng hóa học 9, ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Thạc, Trần Vũ Bình (2009), Kĩ năng làm đề thi và kiểm tra hóa học 9.
- Lê Phạm Thành, giải nhanh bài toán hóa học bằng sơ đồ đường chéo, tạp chí Hóa học và ứng dụng, số 7/2007..
- Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hóa học.
- Lê Xuân Trọng (chủ biên), Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ (2007), Hóa học 9..
- Lê Xuân Trọng, Ngô Ngọc An, Ngô Văn Vụ (2005), Bài tập hóa học 9.
- Lê Xuân Trọng (chủ biên), Nguyễn Văn Thoại (2005), Kiến thức và kĩ năng hóa học 9.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), Bài tập hóa học 9 nâng cao, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hoá học ở trường phổ thông.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2011), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học cơ sở dành cho học sinh lớp 8, 9.
- Nguyễn Xuân Trƣờng (2010), Bài tập trắc nghiệm chất lượng cao hóa học 9..
- Vũ Anh Tuấn (2010), Bồi dưỡng hóa học Trung học cơ sở.
- Huỳnh Văn Út (2011), Chuyên đề chuỗi phản ứng và lập công thức phân tử hóa học 9.
- Huỳnh Văn Út (2011), Chuyên đề nhận biết – tách chất và giải thích hiện tượng hóa học 9.
- Huỳnh Văn Út (2011), Chuyên đề kim loại hóa học 9.
- Huỳnh Văn Út (2011), Phân loại và hướng dẫn giải các chuyên đề hóa học 9..
- Đào Hữu Vinh câu hỏi trắc nghiệm và 350 bài tập hóa học chọn lọc