« Home « Kết quả tìm kiếm

an toàn bức xạ


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "an toàn bức xạ"

Nghiên cứu phương pháp mô phỏng Monte - Carlo trong tính toán che chắn an toàn bức xạ đối với bức xạ Gamma

000000254113-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đi kèm với những lợi ích mà nó đem lại, việc sử dụng thiết bị có chứa nguồn phóng xạ, thiết bị phát bức xạ cũng luôn tiềm ẩn những nguy cơ về mất an toàn bức xạ, đòi hỏi những thiết bị này phải được đặt trong những phòng được thiết kế đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn bức xạ cho nhân viên vận hành và dân chúng. Luận văn này trinh bày ứng dụng phương pháp mô phỏng MCNP trong tính toán che chắn an toàn bức xạ cho các thiết bị như đã nêu ở trên.

Nghiên cứu phương pháp mô phỏng Monte - Carlo trong tính toán che chắn an toàn bức xạ đối với bức xạ Gamma

000000254113.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đi kèm với những lợi ích mà nó đem lại, việc sử dụng thiết bị có chứa nguồn phóng xạ, thiết bị phát bức xạ cũng luôn tiềm ẩn những nguy cơ về mất an toàn bức xạ, đòi hỏi những thiết bị này phải được thiết kế che chắn đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn bức xạ cho nhân viên vận hành và dân chúng. Luận văn này trình bày ứng dụng phương pháp mô phỏng MCNP trong tính toán che chắn an toàn bức xạ. Do hạn chế về thời gian nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tính toán che chắn cho bức xạ gamma.

Phòng tránh bức xạ và an toàn hạt nhân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 2 trình bày các phương pháp chủ yếu và các thiết bị được sử dụng trong đo lường và kiểm tra an toàn phóng xạ, các tiêu chuẩn đánh giá an toàn bức xạ hạt nhân. Chương 3 trình bày nguồn gốc của các bức xạ gây nên chiếu ngoài và chiếu trong, từ đó đưa ra các biện pháp phòng tránh chiếu ngoài và chiếu trong. Chương 4 dành cho an toàn phóng xạ đối với lò phản ứng hạt nhân. Các khái niệm và đại lượng cơ bản trong an toàn phóng xạ 1.1. Khái niệm về an toàn phóng xạ 1.1.1.

Xác định tương đương liều bức xạ nơtron bằng phổ kế cầu BONNER

311621.pdf

dlib.hust.edu.vn

CHU VŨ LONG XÁC ĐỊNH TƯƠNG ĐƯƠNG LIỀU BỨC XẠ NƠTRON BẰNG PHỔ KẾ CẦU BONNER Chuyên Nghành: KỸ THUẬT HẠT NHÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. Tổng quan về phổ kế nơtron và vai trò của phổ kế nơtron trong liều lượng an toàn bức xạ. Các đại lượng vật lý đặc trưng cho liều lượng trường bức xạ. Vai trò của phổ kế nơtron trong liều lượng an toàn bức xạ. 46 Chương III: Xác định phổ, tương đương liều trong trường bức xạ nơtron bằng kỹ thuật phổ kế. Nguồn bức xạ nơtron 241Am-Be.

Đánh giá hiện trạng quản lý ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện Bạch Mai

310871-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

tuyển chọn nhân lực. tăng cường quản lý về số lượng, quản lý về chất lượng, quản lý đồng bộ, hoàn thiện quy trình bảo dưỡng sửa chữa, đánh giá định kỳ. đảm bảo an toàn bức xạ.

Xác định tương đương liều bức xạ nơtron bằng phổ kế cầu BONNER

311621-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Xác định tương đương liều bức xạ nơtron bằng phổ kế cầu Bonner Tác giả luận văn: Chu Vũ Long Khóa: 2014B Người hướng dẫn: TS. Trần Ngọc Toàn Từ khóa (Keyword): Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài: Việc xác định tương đương liều là một yêu cầu trong công tác an toàn bức xạ, tuy vậy với trường bức xạ nơtron là không dễ dàng để xác định được chính xác. Thêm vào đó năng lượng nơtron trong trường hoạt động rất rộng từ nhiệt tới MeV.

Xác định liều lượng bức xạ gamma và nơtrôn gây bởi nguồn nơtrôn Pu-Be và Am-Be có tại Đại học Bách Khoa Hà nội

000000239981.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy việc xác định liều lượng bức xạ nơtrôn và bức xạ gamma có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm điều kiện an toàn bức đồng thời góp phần tích cực cho công tác quản lý an toàn bức xạ. Về các phương pháp xác định liều lượng bức xạ gamma Bức xạ lượng tử hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng công nghiệp cũng như y tế. Vì vậy cần hiểu rõ các phương pháp xác định liều lượng bức xạc gamma để có thể sử dụng một cách linh hoạt trong việc bảo đảm an toàn bức xạ.

Xác định mức độ an toàn của một số loại quần áo bảo hộ cản xạ đang sử dụng ở Việt Nam cho người làm việc với các thiết bị y tế có tia rơngen

dlib.hust.edu.vn

Quy định về an toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ tại các cơ sở y tế. Các đơn vị đo lƣờng thƣờng dùng trong an toàn bức xạ. Áo bảo hộ cản xạ trong y tế. Tình hình cung cấp và sử dụng quần áo bảo hộ cản xạ dùng cho nhân viên y tế làm việc với các thiết bị có tia Rơngen ở Việt Nam. Phƣơng pháp xác định định mức độ an toàn của trang bị bảo hộ cản xạ 31 2.2.2.

Đánh giá số hạng nguồn phóng xạ phát thải từ nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I và phân bố liều bức xạ trong điều kiện nhà máy hoạt động bình thường sử dụng bộ phần mềm NRCDOSE72

311620.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyễn Tuấn Khải – Cục trưởng Cục An toàn bức xạ và hạt nhân – Bộ KH&CN đã tận tình hướng dẫn, định hướng và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm An toàn bức xạ và Trung tâm Quan trắc Phóng xạ và Đánh giá tác động Môi trường - Viện Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận văn này.

Thiết kế, chế tạo hệ đo bức xạ điện từ và bước đầu ứng dụng trong nghiên cứu môi trường và trong Y học

240989-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Về an toàn của bức xạ vi ba môi trường (từ các đài cơ sở, các trạm BTS và điện thoại di động) đã có nhiều công trình công bố nhưng chưa đi đến kết luận cuối cùng, nhất là về an toàn bức xạ vi ba từ điện thoại di động. Có nghiên cứu đã chứng minh được sự liên quan giữa bệnh ung thư não với việc sử dụng điện thoại.

Độ phơi nhiễm bức xạ điện từ ở khu vực nội thành Hà Nội và thử hiệu ứng phi nhiệt

000000240082.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do bức BXSCT không có khả năng gây ion hóa nên các tiêu chuẩn về an toàn bức xạ dành cho BXSCT đều dựa trên ảnh hưởng về nhiệt của BXSCT để làm chuẩn. Vì vậy đòi hỏi phải có những nghiên cứu kỹ hơn về ảnh hưởng của BXSCT đối với con người, đặc biệt là các nguồn BXSCT yếu đang có mặt ở khắp mọi nơi.Đã có những kết luận ban đầu được đưa ra về ảnh hưởng của BXSCT yếu đối với cơ thể sống.

Nghiên cứu tính toán một số thông số đảm bảo an toàn cho việc chuyển đổi nhiên liệu tại lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt

dlib.hust.edu.vn

Bản luận văn này được xây dựng trên cơ sở tính toán thẩm định các thông số an toàn do Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt cung cấp. Các tính toán này được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của TS. Lê Chí Dũng, và phòng An toàn hạt nhân, Cục An toàn bức xạ và hạt nhân thực hiện, việc làm này với mục đích đánh giá các kết quả đã được tính toán, để đảm bảo cho việc chuyển đổi nhiên liệu, vận hành LPƯ an toàn.

Nghiên cứu về các nguồn phát thải phóng xạ vào môi trường của nhà máy điện hạt nhân và các biện pháp kiểm soát chúng.

000000296800.pdf

dlib.hust.edu.vn

Công tác bảo đảm an toàn bức xạ cho công chúng và nhân viên đã được Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) tập hợp và xây dựng thành một hệ thống các văn bản quy chuẩn và hướng dẫn đi kèm. Trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam cũng đã thiết lập một hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới việc đảm bảo an toàn bức xạ. Tuy nhiên, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật này vẫn đang còn phải tiếp tục hoàn thiện, đặc biệt là về an toàn bức xạ và hạt nhân cho nhà máy điện hạt nhân.

Đánh giá phát tán phóng xạ trong môi trường khí

000000254114.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tôi xin chân thành cảm ơn Cục An toàn bức xạ và hạt nhân đã đạo điều kiện cho tôi trong quá trình làm luận văn.

Phân tích an toàn lò phản ứng hạt nhân

tainguyenso.vnu.edu.vn

An toàn bức xạ lò phản ứng hạt nhân. Chuẩn bị nội dung theo sự hướng dẫn. Các biện pháp an toàn, phòng tránh bức xạ và các chất phóng xạ sinh ra từ lò phản ứng.An toàn bức xạ nhiên liệu hạt nhân 14. Các sự cố khả dĩ liên quan tới chế độ tải nhiệt của lò phản ứng, các biện pháp an toàn nhiên liệu hạt nhân. Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học: 9.1

Đánh giá hiện trạng quản lý ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện Bạch Mai

310871.pdf

dlib.hust.edu.vn

u chnh phù hp nhm bo hiu qu s dng ngun nhân lc, trang thit thit b, khám cha 2 Nguyễn Văn Trường - CB140859 bm bo an toàn nói chung, an toàn bc x, an ninh ngun phóng x nói riêng là cn thit và cp bách. tài“Đánh giá hiện trạng quản lý ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện Bạch Mai.

Xử lí bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ

www.vatly.edu.vn

Chương 2 Các nguồn bức xạ sử dụng trong công nghệ bức xạ. 2.1 Nguồn bức xạ gamma. 2.3 Các nguồn bức xạ ion khác. 2.3.1 Máy gia tốc electron - nguồn bức xạ hãm. 2.3.2 Mạch bức xạ. 2.3.3 Bức xạ tử ngoại. 2.4.1 Đặc điểm của công nghệ bức xạ. 2.4.5 Đặc điểm của các quy trình công nghệ bức xạ.

Công nghệ bức xạ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xử lý bức xạ- công cụ đổi mới trong công nghiệp. Chương 1: Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Các đặc trưng của bức xạ 1. Tính chất sóng và hạt của bức xạ 1. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng 1. Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1. Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất 1. Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất 1. Tương tác của bức xạ bêta với vật chất 1. Tương tác của bức xạ nơtron với vật chất 1.

Công nghệ bức xạ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xử lý bức xạ- công cụ đổi mới trong công nghiệp. Chương 1: Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Các đặc trưng của bức xạ 1. Tính chất sóng và hạt của bức xạ 1. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng 1. Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1. Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất 1. Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất 1. Tương tác của bức xạ bêta với vật chất 1. Tương tác của bức xạ nơtron với vật chất 1.

Những ứng dụng của đồng vị phóng xạ và công nghệ bức xạ

www.vatly.edu.vn

Bùn sau xử lý như vậy là an toàn, hoặc được sử dụng vào môi trường hoặc sử dụng như là phân bón, thức ăn gia súc.. Thủy lực học phóng xạ (isotope hydrology) đã nổi lên như là một môn khoa học riêng biệt và đã được minh chứng có giá trị trong lĩnh vực quản lý tài nguyên nước, điều rất quan trọng với nhiều quốc gia.