« Home « Kết quả tìm kiếm

Bức xạ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bức xạ"

Xử lí bức xạ và cơ sở của công nghệ bức xạ

www.vatly.edu.vn

Chương 2 Các nguồn bức xạ sử dụng trong công nghệ bức xạ. 2.1 Nguồn bức xạ gamma. 2.3 Các nguồn bức xạ ion khác. 2.3.1 Máy gia tốc electron - nguồn bức xạ hãm. 2.3.2 Mạch bức xạ. 2.3.3 Bức xạ tử ngoại. 2.4.1 Đặc điểm của công nghệ bức xạ. 2.4.5 Đặc điểm của các quy trình công nghệ bức xạ.

Công nghệ bức xạ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xử lý bức xạ- công cụ đổi mới trong công nghiệp. Chương 1: Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Các đặc trưng của bức xạ 1. Tính chất sóng và hạt của bức xạ 1. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng 1. Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1. Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất 1. Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất 1. Tương tác của bức xạ bêta với vật chất 1. Tương tác của bức xạ nơtron với vật chất 1.

Công nghệ bức xạ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Xử lý bức xạ- công cụ đổi mới trong công nghiệp. Chương 1: Các đặc trưng của bức xạ và nguồn bức xạ. Các đặc trưng của bức xạ 1. Tính chất sóng và hạt của bức xạ 1. Phân loại bức xạ theo năng lượng và bước sóng 1. Tính phóng xạ và tốc độ truyền năng lượng của bức xạ. Tốc độ truyền năng lượng của bức xạ 1. Các đặc trưng tương tác của bức xạ với vật chất 1. Đặc điểm tương tác của bức xạ với vật chất 1. Tương tác của bức xạ bêta với vật chất 1. Tương tác của bức xạ nơtron với vật chất 1.

Giao thoa ánh sáng ba bức xạ

www.vatly.edu.vn

Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc (1= 0,75 (m và m vào hai khe. Vị trí trùng nhau của các vân tối của hai bức xạ trên màn là: A. Vị trí vân tối gần vân trung tâm nhất x0 = 1,5i1 = 2,5i2. Vị trí của các vân tối là xt = x0 + 3i1 = 1,5i1(1 + 2n. (2A) (Thi thử 2012) Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng (1 = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng (2 = 560 nm.

Những ứng dụng của đồng vị phóng xạ và công nghệ bức xạ

www.vatly.edu.vn

Sự tương tác giữa phóng xạ với vật liệu được thử nghiệm để thu thập các thông tin là cơ sở trong quá trình đo lường cho các ứng dụng phóng xạ và đồng vị phóng xạ. Nguồn bức xạ phát ra tia alpha, bêta, gam-ma và nơtron;. Những quá trình tương tác có thể là sự hấp thụ, sự tán xạ, sự ion hóa hay phát bức xạ thứ cấp;. Sơ đồ nguyên lý đo đạc ứng dụng bức xạ. Có ba dạng cơ bản khác nhau của những ứng dụng những đồng vị phóng xạbức xạ.

VỀ BỨC XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI

www.vatly.edu.vn

VỀ SỰ BỨC XẠ CỦA VẬT ĐEN TUYỆT ĐỐI:. CÁC ĐỊNH LUẬT VÀ CÔNG THỨC.. Khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, các nhà Vật lý lại tiếp tục lao vào tìm hiểu hiện tượng bức xạ (Radiation) của vật.. Định luật Kirchhoff có thể nói mở đầu cho việc tìm kiếm nói trên. Vật sẽ đồng thời phát xạ và hấp thụ (Absorption) bức xạ điện từ.

Nghiên cứu phương pháp mô phỏng Monte - Carlo trong tính toán che chắn an toàn bức xạ đối với bức xạ Gamma

000000254113-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đi kèm với những lợi ích mà nó đem lại, việc sử dụng thiết bị có chứa nguồn phóng xạ, thiết bị phát bức xạ cũng luôn tiềm ẩn những nguy cơ về mất an toàn bức xạ, đòi hỏi những thiết bị này phải được đặt trong những phòng được thiết kế đặc biệt nhằm đảm bảo an toàn bức xạ cho nhân viên vận hành và dân chúng. Luận văn này trinh bày ứng dụng phương pháp mô phỏng MCNP trong tính toán che chắn an toàn bức xạ cho các thiết bị như đã nêu ở trên.

Công nghệ bức xạ và huỳnh quang

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 1: Lý thuyết về hấp thụ và bức xạ ánh sáng. 1.1 Quan niệm cổ điển về hấp thụ và bức xạ ánh sáng. Dao động tử điện tử 1.1.1 Bức xạ lưỡng cực điện 1.1.2 Sự hấp thụ ánh sáng của dao động tử điện tử 1.1.3 Sự bức xạ ánh sáng của dao động tử điện tử.. 1.2 Quan niệm lượng tử về hấp thụ và bức xạ. Các hệ số Einstein 1.2.1 Giản đồ các mức năng lượng của phân tử 1.2.2 Mômen chuyển dời.

Nghiên cứu phương pháp mô phỏng Monte - Carlo trong tính toán che chắn an toàn bức xạ đối với bức xạ Gamma

000000254113.pdf

dlib.hust.edu.vn

CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN TRONG TÍNH TOÁN AN TOÀN BỨC XẠ Trong tính toán và thiết kế bảo vệ an toàn đối với bức xạ gamma (bức xạ lượng tử), người ta thường quan tâm đến một số đại lượng cơ bản như: năng lượng bức xạ, hoạt độ bức xạ, các đại lượng đo liều bức xạ, một số đại lượng cơ bản dùng trong tính toán thiết kế che chắn nhanh như chiều dày làm yếu một nửa (HVL), chiều dày làm yếu mười lần (TVL). Năng lượng

Phòng tránh bức xạ và an toàn hạt nhân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Khái niệm về bức xạ ion hoá 1.1.2. An toàn phóng xạ 1.2. Một số nét cơ bản tương tác bức xạ hạt nhân với vật chất 1.2.1. Tương tác của bức xạ ion hoá gián tiếp 1.2.2. Các đại lượng dùng trong an toàn phóng xạ 1.3.1. Các đại lượng khác dùng trong đo liều cá nhân và kiểm soát hoạt độ phóng xạ môi trường 1.4. Phông phóng xạ tự nhiên 1.4.1. Các đồng vị phóng xạ trong vỏ Trái Đất 1.4.2. Các đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ tia vũ trụ 1.4.3 Bức xạ vũ trụ Chương 2. Phương pháp và thiết bị đo liều 2.1.

BẢN CHẤT HẠT CỦA CÁC BỨC XẠ (TỐNG VĂN THÁI)

www.vatly.edu.vn

PHẦN 2: BẢN CHẤT HẠT CỦA CÁC BỨC XẠ. Bức xạ nhiệt. Các định luật bức xạ của vật đen tuyệt đối. Hiệu ứng quang điện. Hiện tượng quang điện. Giải thích các định luật quang điện. Dạng 1: Bức xạ nhiệt. Dạng 3: Hiệu ứng quang điện. Nhưng những hiện tượng quang học như hiện tượng phát xạ nhiệt, hiệu ứng quang điện.

Xác định tương đương liều bức xạ nơtron bằng phổ kế cầu BONNER

311621.pdf

dlib.hust.edu.vn

ở khoảng cách 155 cm. 55 3.10 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 175 cm. 56 3.11 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 195 cm. 57 3.12 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 215 cm. 57 3.13 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 235 cm. 58 3.14 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 255 cm. 59 3.15 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 275 cm. 60 3.16 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 295 cm. 61 4 3.17 Phổ thông lượng bức xạ nơtron ở khoảng cách 315

Xác định tương đương liều bức xạ nơtron bằng phổ kế cầu BONNER

311621-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy vậy, trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi chỉ xem xét, đánh giá tương đương liều bức xạ H*(10) trong trường bức xạ được tạo ra bởi nguồn đồng vị phóng xạ 241Am-Be. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Vì luận văn giải quyết bài toán xác định tương đương liều bức xạ H*(10) trong trường bức xạ được tạo ra bởi nguồn đồng vị phóng xạ 241Am-Be với hai tình huống: trường tự do và trường tổng nên các nội dung chính của luận văn là.

Đánh giá hiện trạng quản lý ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện Bạch Mai

310871-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đặng Vũ Tùng Từ khóa (Keyword): Ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ. dược chất phóng xạ. trang thiết bị y tế. bệnh viện Bạch Mai Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong lĩnh vực y tế ở nước ta phát triển rất mạnh mẽ trên cả nước, đặc biệt tại các bệnh viện lớn như Bạch Mai, Quân Y 108, Chợ Rẫy, Bệnh Viện K.

Đánh giá hiện trạng quản lý ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ tại Bệnh viện Bạch Mai

310871.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tn sut s di vi mi loi TTB hin có ti bnh vin. 4 Nguyễn Văn Trường - CB140859 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG BỨC XẠ VÀ ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ 1.1. Bức xạ và đồng vị phóng xạ - Bức xạ. Nguồn bức xạ. Nguồn phóng xạ. Thiết bị bức xạ. Hoạt độ phóng xạ. Chất phóng xạ. Dược chất phóng xạ. Đồng vị phóng xạ. Chất thải phóng xạ. 5 Nguyễn Văn Trường - CB140859 - Mức chỉ dẫn trong chiếu xạ y tế. Nhân viên bức xạ y tế là. Thiết bị bức xạ trong y tế.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

vndoc.com

Câu nào dưới đây so sánh dần nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.

Nghiên cứu sản xuất thịt bò khô bằng phương pháp sấy bức xạ hồng ngoại

dlib.hust.edu.vn

Tổng quan về bức xạ hồng ngoại. Một số ứng dụng của bức xạ hồng ngoại. Cơ chế sấy khô bằng bức xạ hồng ngoại. Tính ƣu việt của công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại. Ứng dụng công nghệ sấy bức xạ hồng ngoại trong sản phẩm thực phẩm. Kết quả công nghệ tẩm ƣớp nguyên liệu. Đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Thành phần gia vị trong sản phẩm thịt bò Bảng 4.2 Kết quả đánh giá cảm quan nguyên liệu sau quá trình ngâm tẩm Bảng 4.3.

Hệ thống đo lường tự động đặc trưng bức xạ anten sử dụng bộ lọc phần mềm

repository.vnu.edu.vn

Hệ thống đo lường tự động đặc trưng bức xạ anten sử dụng bộ lọc phần mềm. Abstract: Khái quát một số khái niệm cơ bản trong đo lường anten và đưa ra một số mô hình đo lường anten. Trình bày phương pháp dùng bộ lọc phần mềm để nâng cao độ chính xác phép đo trong hệ thống đo lường tự động đặc trưng bức xạ anten. Xây dựng hệ thống đo lường tự động đặc trưng bức xạ anten có hiệu quả cao bằng phương pháp sử dụng máy phân tích mạng với các tính năng đo đạc và xử lý mạnh.

Độ phơi nhiễm bức xạ điện từ ở khu vực nội thành Hà Nội và thử hiệu ứng phi nhiệt

000000240082-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tên luận văn: “Độ phơi nhiễm bức xạ điện từ ở khu vực nội thành Hà Nội và thử hiệu ứng phi nhiệt của bức xạ cao tần” 2. Tóm tắt nội dung Luận văn bao gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý thuyết về tương tác giữa bức xạ điện từ với cơ thể sống: tương tác giữa bức xạ điện từ với cơ thể sống bản chất là tương tác giữa bức xạ điện từ với electron. Bức xạ điện từ tác dụng lên cơ thể thông qua 2 cơ chế.