« Home « Kết quả tìm kiếm

Công cuộc đối mới kinh tế


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Công cuộc đối mới kinh tế"

Tiểu luận triết học - Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đối mới kinh tế ở Việt Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. mình em đã chọn đề tài: “Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”.. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể.

Tiểu luận triết học về: Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vào quá trình đối mới kinh tế ở Vi ệt Nam sẽ giúp cho nền kinh tế nước ta có được hướng đi đúng đắn. Vì vậy, trong bài viết tiểu luận triết học của mình em đã chọn đề tài: “Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”.. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ. Cơ sở khách quan của quan điểm lịch sử cụ thể. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể.

Tiểu luận: “Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”

tailieu.vn

Trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay, chúng ta chủ chương tiến hành đổi mới đồng bộ phải kết hợp ngay từ đầu, đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội. Trong đó, đổi mới kinh tế là trọng tâm, còn đổi mới chính trị thúc đẩy đổi mới kinh tế.

Đề tài “Quan điểm lịch sử cụ thể với công cuộc đối mới kinh tế ở Việt Nam hiện nay”

tailieu.vn

Tính đến nay nước ta đã thực hiện công cuộc đổi mới được hơn một thập kỷ, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, những vấn đề của nền kinh tế luôn đặt ra những thách thức cho các nhà kinh tế.. So với thế giới, nước ta vẫn là một nước nghèo, nền kinh tế còn yếu kém, chậm phát triển, những tàn dư của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn còn tồn tại đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.

Tiểu luận triết học: Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam.

www.academia.edu

Mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. 2 2.1 Nhìn nhận việc giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị từ Đổi mới đến Đại hội XII của Đảng. 2 2.2 Giải quyết mối quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong giai đoạn hiện nay và các giải pháp cụ thể hướng tới Đại hội Đảng lần thứ XIII. 9 Đề tài: Mối quan hệ biện chứng giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới kinh tế ở tỉnh nghệ an

www.academia.edu

SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trong công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh phát triển sản xuất, cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất nhất thiết phải gắn liền với việc nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất trong công cuộc đổi mới kinh tế ở tỉnh nghệ an

www.academia.edu

SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Trong công cuộc đổi mới đất nước, đẩy mạnh phát triển sản xuất, cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất nhất thiết phải gắn liền với việc nhận thức và vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Trong quá trình đổi mới sự kết hợp hài hòa đó đã đem lại những chuyển biến tích cực đối với đời sống kinh tế - chính trị - xã hội của Việt Nam, sự kết hợp đó đã giúp chúng ta đã giữ vững được sự ổn định về chính trị, tạo nền tảng triển khai sâu rộng và vững chắc cho công cuộc đổi mới kinh tế từ đó tạo động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới của đất nước ngày càng phát triển theo chiều hướng đi lên, giành được nhiều thành tựu to lớn.

ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ ĐỒNG BỘ VỚI ĐỔI MỚI KINH TẾ TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM(POLITICAL INNOVATION ACCORDANCE WITH ECONOMIC INNOVATION IN VIETNAM'S INNOVATION PROCESS)

www.academia.edu

Dưới sự lãnh đạo của Đảng từ 1986 đến nay, chế độ sở hữu toàn dân và tập thể sang nền kinh tế công cuộc đổi mới là quá trình toàn diện, trong đó có hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị.

Phát huy vai trò động lực quan trọng của kinh tế tư nhân trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội

tailieu.vn

Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, được chính thức được thừa nhận là một bộ phận cấu thành nền kinh tế, kinh tế tư nhân đã được phát triển mạnh mẽ và đóng góp ngày càng to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để phát huy ngày càng đầy đủ vai trò “động lực quan trọng của nền kinh tế” đòi hỏi phải tăng cường nội lực của các chủ thể kinh tế tư nhân bằng chính sự nỗ lực của chính họ.

NHỮNG CÔNG CUỘC CẢI TỔ THỊ TRƯỜNG MỘT CÁCH ĐẢM BẢO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cơ chế thị trường điều tiết kinh tế vĩ mô tại nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (SRV) đã bắt đầu phát triển khá sớm. Do đó, việc thay đổi những quy mô và bản chất của nền kinh tế chính trị tại Việt Nam cho thấy một hiện tượng mới mẻ rất thú vị. Khi phân tích hiện tượng này chúng ta có thể hiểu rõ hơn những công cuộc cải tổ thị trường thành công ở đây trong việc đạt được sự tăng trưởng kinh tế bền vững..

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỶ X - XV

tailieu.vn

Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển một số nền kinh tế tự chủ toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân đại Việt trong thế kỷ X – XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18.. Hoạt động 1: Cả lớp. GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử đại Việt từ thế kỷ thứ X – XV, bối cảnh đó có tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế?. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.

Vai trò của các MNCs đối với nền kinh tế Việt Nam

www.scribd.com

Vai trò c ủa các MNCs đố i v ớ i n ề n kinh t ế Vi ệ t Nam 1. Công cuộc Đổi mới kinh tế và chính trị bắt đầu từ năm 1986 đưa Việt Nam từ một trong những quốc gia nghèo nhất thế giới với thu nhập bình quân đầu người khoảng 100 đô la Mỹ, trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp trong vòng 25 năm với thu nhập đầu người trên 2.000 USD năm 2014. Đỗ Hà Vân 11 KẾT LUẬN Các MNCs đang và sẽ đóng một vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển bền vững của quốc gia.

Đề tài " MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ, NHÌN TỪ THỰC TIỄN VIỆT NAM "

tailieu.vn

Thường thấy, những bước tiến của đổi mới kinh tế, đổi mới xã hội sẽ tạo ra áp lực đối với đổi mới chính trị. Mặt khác, những tình huống phát sinh trong đổi mới kinh tế, xã hội (ví dụ: những chệnh hướng, sự phân hoá, phân tầng trong xã hội do phân hoá giàu – nghèo khi phát triển kinh tế thị trường, những bất công xã hội, tệ nạn và tiêu cực,. Trong cả hai trường hợp đó, chính trị phải chủ động chứ không thể thụ động trước kinh tế và xã hội.

Nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

tailieu.vn

Bài báo mang đến một cái nhìn tổng quan về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với tác động của nó tới nền kinh tế toàn cầu nói chung, và nền kinh tế Việt Nam nói riêng. trên cơ sở đó đưa ra một số đề xuất về chính sách đối với Việt Nam.. Từ khóa: Cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam, chính sách kinh tế,. Nhân loại đang bước vào cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư được xây dựng trên nền tảng của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 3 trước đó..

Chuyên đề Công cuộc đổi mới ở nước ta Địa lý 12

hoc247.net

Trang | 1 CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI LÀ MỘT CUỘC CẢI CÁCH TOÀN DIỆN VỀ KINH TẾ – XÃ HỘI. Từ 1975 đến 1985 kinh tế nước ta thường xuyên lâm vào tình trạng khủng hoảng, lạm phát kéo dài. Công cuộc đổi mới bắt đầu năm 1979 từ nông nghiệp sau đó lan sang công nghiệp và dịch vụ, được khẳng định 1986 theo 3 xu thế. Dân chủ hoá đời sống kinh tế – xã hội.. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN – Tăng cường giao lưu, hợp tác với các nước trên thế giới.. Thành tựu.

Cơ hội và thách thức đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong bối cảnh mới

tailieu.vn

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI. Toàn cầu hoá - hội nhập kinh tế quốc tế - tự do hoá thương mại đã và đang là hướng đi của Việt Nam từ năm 1986 đến nay. Việt Nam từng bước tiến hành công cuộc đổi mới và đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm: đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại.

Đổi mới tư duy để tái cấu trúc nền kinh tế thành công

tailieu.vn

Điều quan trọng nhất của tiến trình tái cơ cấu kinh tế là phải có hệ thống tư duy về phát triển đất nước phù hợp với thời kỳ mới, lựa chọn đúng những khâu đột phá, bắt đầu từ việc đổi mới căn bản về tư duy điều hành chính sách. Việc khắc phục những cản trở về tư duy đối với những vấn đề cốt lõi của công cuộc phát triển đất nước trong thời kỳ tới cần được coi là tiền đề có ý nghĩa quyết định của toàn bộ công cuộc tái cấu trúc nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.

Bài tập nhóm môn Kinh tế đối ngoại

www.academia.edu

Chính sách đối ngoại đã phục vụ đắc lực cho việc duy trì môi trường hòa bình ổn định ở khu vực, tạo điều kiện cho công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế trong nước, góp phần không ngừng nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Bài viết “Chính sách đối ngoại. Bài viết “Tăng cường vai trò, hiệu quả truyền thông đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế. Bài viết “Cần thận trọng với ảnh hưởng của các nhóm lợi ích.