« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ"

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật tầng cây gỗ rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia Cát Bà

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT TẦNG CÂY GỖ RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định được đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật của các kiểu rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Cát Bà. Nhóm nghiên cứu đã lập 54 OTC trên 5 kiểu rừng đặc trưng khác nhau để điều tra đặc điểm của tầng cây cao và cây tái sinh, riêng kiểu rừng I.Np1-2 được lập các ô tiêu chuẩn điều tra cho cả khu vực vùng lõi và vùng đệm.

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng tầng cây gỗ của kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm á nhiệt đới tại vườn quốc gia Tà Đùng

tailieu.vn

Nhìn chung mức độ đa dạng loài cây gỗ trong trạng thái rừng nghèo cao hơn so với rừng trung bình và rừng giàu.. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Một số đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài tầng cây cao của rừng tự nhiên trạng thái IIIA tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định.

Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao của các quần xã thực vật ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO CỦA CÁC QUẦN XÃ THỰC VẬT NGẬP MẶN TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH. Rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Xuân Thủy mang tính đặc trưng cho khu vực miền Bắc Việt Nam với hệ thực vật tương đối đơn giản, có 06 quần xã thực vật ngập mặn (QXTVNM) tại khu vực. Trong nghiên cứu này, tiến hành đánh giá đặc điểm cấu trúc của 5 QXTVNM, theo đó quần xã phổ biến nhất tại khu vực là quần xã ưu thế Sú (Aegiceras corniculatum), Trang (Kandelia obovata).

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của ưu hợp Cáng lò (Betula alnoides Buch – Ham) trong các trạng thái rừng tại Vườn quốc gia Tà Đùng

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GỖ CỦA ƯU HỢP CÁNG LÒ (Betula alnoides Buch – Ham) TRONG CÁC TRẠNG THÁI RỪNG. Đối tượng nghiên cứu là ưu hợp Cáng lò (Betula alnoides Buch – Ham) ở 3 trạng thái rừng thuộc kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh và rừng hỗn giao cây lá rộng cây lá kim mưa ẩm nhiệt đới thuộc Vườn quốc gia Tà Đùng.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Lôi Khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. Vid.) tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÂY LÔI KHOAI (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu ở Việt Nam. Nội dung nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. Một số đặc điểm hình thái của loài Lôi khoai. Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ rừng có loài Lôi khoai phân bố. Đặc điểm cây bụi thảm tươi và dây leo nơi có loài Lôi khoai phân bố. Đặc điểm đất nơi loài cây Lôi khoai phân bố. 4.3: Đặc điểm tái sinh rừng có loài Lôi khoai phân bố.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

tailieu.vn

Đề tài nghiên cứu về một số vấn đề sau: đặc điểm hình thái, đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ, đặc điểm tái sinh của loài Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid) tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang.. Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Lôi khoai.. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây cao nơi có Lôi khoai phân bố.. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng tái sinh - Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh - Chất lượng, nguồn gốc cây tái sinh - Mật độ cây tái sinh có triển vọng.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis A.Chev) tại huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang

tailieu.vn

Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ nơi có loài cây Lim xẹt phân bố. Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có Lim xẹt phân bố. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái nơi loài cây Lim xẹt phân bố. Đặc điểm khí hậu nơi loài cây Lim xẹt phân bố. Đặc điểm phân bố của cây Lim xẹt theo độ cao. Đặc điểm đất đai nơi có loài cây Lim xẹt phân bố. Đặc điểm tầng cây bụi và thảm tươi nơi có loài cây Lim xẹt phân bố. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên nơi có loài Lim xẹt phân bố.

Đặc điểm cấu trúc tinh thể thực

tailieu.vn

Chương 5 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TINH THỂ THỰC. 5.2.2 Đồng cấu trúc. Đặc điểm cấu trúc tinh thể thực. 5.5 ĐẶC TÍNH HOÁ LÍ CỦA TINH THỂ LIÊN QUAN VỚI CẤU TRÚC CỦA CHÚNG. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC TINH THỂ THỰC. Nghiên cứu đặc điểm vật lí của tinh thể thực, tự nhiên hay nhân tạo, cho thấy những vật thể ấy luôn có những sai hỏng ở cấp độ nguyên tử trong cấu trúc của chúng. Sơ đồ một số sai hỏng trong cấu trúc tinh thể. Đây là trường hợp tinh thể phát triển bình thường, cấu trúc nguyên thuỷ không bị gián đoạn.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Để nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng, sử dụng phương pháp điều tra trên ô tiêu chuẩn điển hình. Đối với tầng cây gỗ: Tại các OTC tiến hành mô tả các chỉ tiêu cần thiết phục vụ cho các nội dung nghiên cứu của đề tài như độ dốc mặt đất, hướng phơi, độ cao…, sau đó xác định tên loài và các chỉ tiêu sinh trưởng của tầng cây gỗ:.

Ảnh hưởng của thủy canh đến các đặc điểm cấu trúc hệ rễ ở các giống cây họ cà so với trồng trong đất

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA THỦY CANH ĐẾN CÁC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC HỆ RỄ Ở CÁC GIỐNG CÂY HỌ CÀ SO VỚI TRỒNG TRONG ĐẤT. Capsicum, phân nhánh của rễ, sinh trưởng của rễ, Solanum, thủy canh Keywords:. Một nghiên cứu phân tích so sánh các đặc điểm cấu trúc hệ rễ trên 31 giống thuộc 3 nhóm quan trọng (cà tím, ớt và cà chua) của họ Cà trồng thủy canh so với trồng trong đất.

Khóa luận tốt nghiệp Lâm sinh: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và sinh trưởng loài cây Sa mộc tại vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH TRƯỞNG LOÀI CÂY SA MỘC TẠI VƯỜN QUỐC. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố của Sa Mộc. Giá trị kinh tế của Sa mộc. Nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng rừng Sa mộc. Sinh trưởng và trữ lượng rừng trồng Sa mộc. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh thái và phân bố. Nghiên cứu một số quy luật cấu trúc của lâm phần Sa mộc. Đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng của Sa mộc trên các vị trí địa hình khác nhau.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh

tailieu.vn

Nghiên cứu cấu trúc rừng. Tái sinh rừng tự nhiên. Nghiên cứu về cấu trúc rừng. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Khu vực nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN. PHÂN LOẠI RỪNG TRUNG BÌNH VÀ RỪNG NGHÈO. NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH RỪNG. Đặc điểm tái sinh rừng trung bình. Đặc điểm tái sinh rừng nghèo. Đa dạng tầng cây tái sinh rừng trung bình và rừng nghèo.

Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đặc điểm lâm học của loài lùng (Bambusa SP.) tại thị trấn Sơn Lư, Huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

3.2 Đặc điểm dân cƣ. Đặc điểm kinh tế. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu của loài Lùng. 4.2 Đặc điểm cấu trúc rừng nơi có loài Lùng phân bố. 4.2.1 Kết quả điều tra tuyến. 4.2.2 Đặc điểm sinh cảnh lùng xen cây gỗ. 4.2.3 Kết quả điều tra tại rừng trồng lùng thuần loài. 4.3 Đặc điểm cấu trúc và mật độ, độ tuổi của loài Lùng. 4.3.1 Đặc điểm cấu trúc của Lùng trong sinh cảnh Lùng xen cây gỗ.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và cách nhận biết sử dụng của người dân của loài cây Nghiến gân ba.. Địa điểm nghiên cứu: Tại xã Linh Thông, Lam Vỹ, Tân Thịnh, huyện Định hóa, tỉnh Thái Nguyên. Để đạt được các mục tiêu, khóa luận nghiên cứu các nội dung chính sau:. Một số đặc điểm nổi bật về cấu trúc quần xã thực vật nơi loài Nghiến gân ba phân bố. Đặc điểm tầng cây gỗ nơi có loài Nghiến gân ba phân bố + Đặc điểm về tái sinh của loài.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố, cấu trúc rừng cây họ Dầu (Dipterocarpaceae) tại khu bảo tồn Cervus Eldii, tỉnh Savanakhet, Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

tailieu.vn

Đặc điểm và phân bố họ Dầu (Dipterocarpaceae. Nghiên cứu về thực vật họ Dầu trên thế giới và ở Việt Nam. Nghiên cứu thực vật họ Dầu ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và Khu bảo tồn thiên nhiên Nai Cà Toong. Về các loài thực vật họ Dầu và phân bố. Thành phần loài cây họ dầu (Dipterocarpaceae) trong Khu bảo tồn. Đặc điểm cấu trúc của rừng có loài cây họ Dầu phân bố tại Khu bảo tồn34 4.2.1. Phân bố của các loài thực vật họ Dầu theo các kiểu rừng chính của khu bảo tồn Cervus Eldii.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu cấu trúc và đặc điểm phân bố loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg ) tại Vườn Quốc gia Xuân Sơn - tỉnh Phú Thọ

tailieu.vn

Một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên nơi có loài Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus argotaenia (Hance) Pilg.) phân bố tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên nơi có loài cây Dẻ tùng sọc trắng hẹp (Amentotaxus. Ảnh cây Dẻ tùng sọc trắng hẹp. Ảnh cây tái sinh Dẻ tùng sọc trắng hẹp

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

tailieu.vn

Bảng 4.6: Mật độ tầng cây gỗ và mật độ cây Trà hoa vàng. Đặc điểm sinh học của loài cây Trà hoa vàng. Đặc điểm hình thái cây Trà hoa vàng. Khả năng sinh trưởng của cây Trà hoa vàng. Đặc điểm tái sinh của loài Trà hoa vàng. Tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng. Đặc điểm về phân bố loài Trà hoa vàng và cấu trúc rừng nơi Trà hoa vàng phân bố. Đặc điểm về phân bố Trà hoa vàng theo loại rừng. Đặc điểm về phân bố Trà hoa vàng theo địa hình.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu hiện trạng các loài cây lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Để nghiên cứu đặc điểm phân bố của các loài cây LSNG trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi tiến hành sử dụng phƣơng pháp điều tra chuyên ngành:. Các vị trí đai cao tại khu vực nghiên cứu. Cấu trúc tầng thứ: Dựa vào dạng sống của các loài thực vật cho LSNG của khu vực nghiên cứu xếp vào hai tầng chính gồm tầng cây gỗtầng cây bụi thảm tƣơi. Trạng thái rừng phục hồi có các loài cây cho LSNG điển hình nhƣ:. Mật độ cây LSNG theo đai cao. Cũng nhƣ vậy, ở các dạng sống khác mật độ các loài cây.

Hiệu quả môi trường của mô hình rừng trồng Keo lai (acacia hybrid) gỗ lớn tại xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

tailieu.vn

Đặc điểm tự nhiên và đặc điểm cấu trúc của hai mô hình rừng trồng. Các đặc điểm tự nhiên của mô hình (Bảng 3) có ảnh hưởng đến mức độ xói mòn (điển hình là độ xốp và độ dốc).. Đặc điểm tự nhiên của hai mô hình rừng trồng Mô hình OTC Hướng phơi Độ dốc. Keo lai gỗ lớn. Keo lai gỗ nhỏ. Các chỉ tiêu cấu trúc tầng cây cao, tầng cây bụi thảm tươi tham gia vào phương trình tính toán lượng đất xói mòn. Mô hình Keo lai gỗ lớn thể hiện được các đặc điểm cấu trúc tốt hơn so với mô hình gỗ nhỏ (Bảng 4)..

Ảnh hưởng của cấu trúc không gian đến đa dạng loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai

tailieu.vn

Cấu trúc không gian theo chiều thẳng đứng có ảnh hưởng lớn đến các loài cây dưới tán thông qua cường độ chiếu sáng. Mặt khác, cấu trúc không gian theo chiều thẳng đứng ảnh hưởng lớn đến nền đất rừng như vị trí của điểm lọt sáng và độ thoát hơi nước trong rừng. Rừng với cấu trúc nhiều tầng tán, các tán xếp chồng lên nhau sẽ làm cho vị trí của các điểm lọt sáng qua tán cây đều hơn và sự thoát hơi nước cũng chậm hơn so với rừng có cấu trúc tầng tán đơn giản (Kathke, 2010).