« Home « Kết quả tìm kiếm

Điều khiển phi tuyến


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Điều khiển phi tuyến"

Điều khiển cận tối ưu cho hệ phi tuyến không dừng có ràng buộc.

000000296655-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những phương pháp phân tích và tổng hợp hệ thống trên cơ sở lý thuyết các hệ phi tuyến đã đưa chúng ta đến gần hơn các ứng dụng thực tế cũng như nâng cao được chất lượng cho các hệ thống điều khiển. Đối tượng nghiên cứu: đó là hệ phi tuyến không dừng, hiện nay việc nghiên cứu, phân tích , điều khiển hệ phi tuyến theo hướng tận dụng các kết quả đã có của điều khiển phi tuyến. Phạm vi nghiên cứu: khai thác những ưu điểm của lý thuyết điều khiển tối ưu đối với hệ không dừng có ràng buộc.

Về một phương pháp điều khiển dự báo thích nghi mờ cho đối tượng phi tuyến bất định

139959.pdf

dlib.hust.edu.vn

Về phương diện lý thuyết điều khiển: đối tượng của luận án là các giải thuật điều khiển dự báo thích nghi dựa mô hình mờ và định lý ổn định. Về phương diện ứng dụng: đối tượng của luận án là lớp đối tượng điều khiển phi tuyến có mô hình bất định và các đối tượng điều khiển đa cấu trúc. Đóng góp một phương pháp luận mới cho điều khiển dự báo. Mở rộng lớp đối tượng của lý thuyết điều khiển dự báo: các đối tượng phi tuyến có mô hình bất định và đối tượng đa cấu trúc.

Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến

139977-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hình 3.1 Hệ tuyến tính với vector trạng thái và đầu vào mới Xét hệ phi tuyến MIMO như sau. Xác định ma trận: ()px • Xây dựng bộ điều khiển. Tuyến tính hóa chính xác và gán điểm cực Với aki, k = 1, 2. rk là những hệ số được xác định từ các điểm cực cho trước dẫn đến bộ điều khiển thích hợp là: 11. (3.20) 3.2 Thiết kế bộ điều khiển theo phương pháp cuốn chiếu - Backstepping Từ hàm ĐK Lyapunov ta dễ dàng xác định được bộ điều khiển phản hồi ( )uxα= để

Cải thiện chất lượng truyền động điện động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc ở vùng trên tốc độ đồng bộ bằng phương pháp điều khiển phi tuyến

139977.pdf

dlib.hust.edu.vn

xét đến hiện tượng bão hòa từ thông. 30 3 TUYẾN TÍNH HÓA CHÍNH XÁC VÀ PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ ADAPTIVE BACKSTEPPING. 36 3.1 Tổng quan về phương pháp tuyến tính hóa chính xác hệ phi tuyến. 36 3.1.1 Ý tưởng tuyến tính hoá chính xác. 36 3.1.2 Vector bậc tương đối của hệ thống phi tuyến MIMO vuông. 37 3.1.3 Tuyến tính hoá chính xác quan hệ vào/ra đối tượng phi tuyến MIMO. 37 3.1.4 Tuyến tính hóa chính xác và gán điểm cực. 40 3.2 Thiết kế bộ điều khiển theo phương pháp cuốn chiếu - Backstepping. 41 3.2.2

Điều khiển thích nghi động cơ không đồng bộ

dlib.hust.edu.vn

Do đó, lý thuyết điều khiển tuyến tính và mô hình tuyến tính đã có nhiều ứng dụng trong khảo sát, thiết kế hệ thống điều khiển. CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN PHI TUYẾN TÁCH KÊNH TRỰC TIẾP DÀNH CHO ĐỘNG CƠ KĐB *Tính phi tuyến của mô hình dòng điện ĐCKĐB Tính phi tuyến của động cơ được thể hiện rõ ràng bởi phương trình: Do phương pháp truyến tính hóa chính xác yêu cầu đầy đủ thông tin về biến trạng thái,nên ta chỉ tuyến tính hóa chính xác mô hình dòng điện.

Nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển chuyển động sử dụng động cơ không đồng bộ

000000255086.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều khiển trượt Theo lý thuyết điều khiển, bộ điều khiển trượt (SMC) là một phương pháp điều khiển phi tuyến dựa trên việc thay đổi động học của một hệ thống phi tuyến bằng việc áp dụng tín hiệu điều khiển rời rạc làm hệ thống “trượt” về mặt trượt thông thường của nó. Luật điều khiển phản hồi trạng thái không phải là hàm liên tục theo thời gian. Do đó, hệ điều khiển trượt là một phương pháp điều khiển có cấu trúc thay đổi.

Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo

000000277057-ND.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tổng hợp bộ điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu Bộ điều khiển đề xuất có cấu trúc mô tả ở Hình 4.6 bao gồm hai vòng điều khiển bộ điều khiển động học phi tuyến ở vòng ngoài và bộ điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu động lực học ở vòng trong. Sau đây là giải thuật tổng hợp bộ điều khiển cho từng vòng. Bộ điều khiển động học vòng ngoài Bộ điều khiển vòng ngoài sử dụng bộ điều khiển phi tuyến giữ nguyên như trong [60] đã được trình bày tại mục 4.1.1.

Sử dụng thuật toán logic mờ để điều khiển cửa mở đập, chắn đập

000000254826.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 I.1.1 Tổng hợp bộ điều khiển tuyến tớnh. 2 I.2.2 Tổng hợp hệ điều khiển phi tuyến. Bộ điều khiển mờ tĩnh. Bộ điều khiển mờ động. Hệ điều khiển mờ lai F-PID. Hệ điều khiển mờ trượt. Đồ thị quan hệ giữa lưu lượng Q và dũng điện điều khiển I.

Nghiên cứu về hệ điều khiển cho ổ từ chủ động 4 cực

297003-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ điều khiển ổ đỡ từ ngang trục tập trung vào việc phân tích hệ điều khiển sử dụng phương pháp điều khiển trượt - Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn trong việc xây dựng, mô tả toán học có sự tác động của nhiễu và thông số bất định để tổng hợp hệ điều khiển phi tuyến nhằm nâng cao chất lượng điều khiển 1 c.

Điều khiển nghịch lưu nguồn Z ứng dụng cho hệ phát điện phân tán

277047-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tuy nhiên, mô hình (2.35) có tính phi tuyến, thể hiện phép nhân giữa hệ số điều chế “ngắn mạch” d và biến trạng thái, nên một giải pháp điều khiển phi tuyến đưa ra là phù hợp hơn phương pháp điều khiển tuyến tính, với hy vọng nâng cao chất lượng điều khiển. (5.6) Được thực hiện hoàn toàn tương tự cho thuật ở cấu trúc điều khiển NLNZ.

Điều khiển thích nghi cho robot NDOF trên cơ sở bộ quan sát

dlib.hust.edu.vn

Sơ đồ điều khiển : Hình 1.12: Sơ đồ điều khiển PID 17 17 Nhƣợc điểm của phƣơng pháp PID là các thông số KI, Kd, Kp chỉ đƣợc xác định bằng thực nghiệm nên rất khó đƣa ra đƣợc thông số chính xác. 1.2.3.Phƣơng pháp điều khiển phi tuyến trên cơ sở mô hình Moment điều khiển: M = α.τ+β (1.10) Trong đó : α =H(q) β = V(q,q. 0 Nhƣ vậy khi ∆ =0 thì sai lệch e(t) →0, bộ điều khiển đạt trạng thái tốt nhất. 18 18 Sơ đồ điều khiển : Hình 1.14 Điều khiển phi tuyến trên cơ sở mô hình Ƣu điểm: Đảm bảo sai số bám

Điều khiển thích nghi robot công nghiệp

000000254263.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nói cách khác, bộ điều khiển (1.20) và phép đổi biến (1.15) không những đã tuyến tính hóa được đối tượng mà còn tách được nó thành m kênh riêng biệt. Vì vậy phương pháp điều khiển tuyến tính hóa chính xác quan hệ vào – ra đối tượng MIMO phi tuyến còn được gọi là điều khiển tách kênh (noninteracting control). ()dxfxHxudt=+ ()gx w ux yx Đối tượng điều khiển phi tuyến Hệ tuyến tính w,zAzB yCz.

Nghiên cứu xây dựng thuật toán điều khiển dự báo phi tập trung cho một lớp đối tượng phi tuyến

277367.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đưa ra thuật toán điều khiển dự báo phi tập trung hệ phi tuyến, nhằm giảm khối tính toán của bộ điều khiển, cho hệ thống gồm nhiều quá trình con có tương tác, cũng như sử dụng các kết quả về ổn định của điều khiển dự báo tập trung để đảm bảo ổn định của hệ điều khiển dự báo phi tập trung phi tuyến.

Nghiên cứu xây dựng thuật toán điều khiển dự báo phi tập trung cho một lớp đối tượng phi tuyến

277367-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đưa ra thuật toán điều khiển dự báo phi tập trung hệ phi tuyến, nhằm giảm khối tính toán của bộ điều khiển, cho hệ thống gồm nhiều quá trình con có tương tác, cũng như sử dụng các kết quả về ổn định của điều khiển dự báo tập trung để đảm bảo ổn định của hệ điều khiển dự báo phi tập trung phi tuyến.

Về một phương pháp điều khiển dự báo thích nghi mờ cho đối tượng phi tuyến bất định

139959-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ưu điểm nổi bật của phương pháp điều khiển đối tượng đa cấu trúc dựa trên lý thuyết điều khiển dự báo được phát triển ở Chương này là việc chuyển đổi mô hình được giải phóng khỏi nhiệm vụ đảm bảo tính ổn định. Nhiệm vụ này được chuyển vào ràng buộc của bài toán điều khiển tối ưu. Luận án đã đề xuất Cấu trúc điều khiển dự báo cho hai lớp đối tượng là hệ phi tuyến bất định và hệ phi tuyến đa cấu trúc cụ thể như sau: A. Đây chính là phương pháp điều khiển dự báo được phát triển trong luận án.

Ứng dụng mạng mờ noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến

000000254305.pdf

dlib.hust.edu.vn

PHAN THANH TÙNG ỨNG DỤNG MẠNG MỜ-NORON TRONG NHẬN DẠNG VÀ ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU KHIỂN – TỰ ĐỘNG HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS NGUYỄN TRỌNG THUẦN Hà Nội – Năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN ỨNG DỤNG MẠNG MỜ-NƠRON CHO ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN. Error! Bookmark not defined. 1.1 ) Lịch sử hình thành logic mờ và mạng noron Error!

Ứng dụng mạng mờ noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến

000000254305-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Ứng dụng mạng mờ-noron trong nhận dạng và điều khiển hệ phi tuyến” Tác giả luận văn: Phan Thanh Tùng. Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Trong sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, lý thuyết điều khiển tự động ngày càng được nghiên cứu áp dụng cho nhiều đối tượng thực tiễn đặc biêt là các hệ động học phi tuyến phức tạp.

Điều khiển cận tối ưu cho hệ phi tuyến không dừng có ràng buộc.

000000296655.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xin cam đoan: đề tài “Điều khiển cận tối ưu cho hệ phi tuyến khụng dừng cú ràng buộc” do thầy giỏo TS. Luận văn tốt nghiệp Chuyờn ngành: Điều khiển&Tự Động Húa Ngụ Trường Minh – 13BĐKTĐH 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ KHễNG DỪNG 1.1 Giới thiệu về hệ phi tuyến khụng dừng. Đú cũng là điều mà tỏc giả khi trỡnh bày luận văn này với tờn đề tài là “ Điều khiển cận tối ƣu cho hệ phi tuyến khụng dừng cú ràng buộc”.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu khảo sát thay thế khâu phi tuyến trong đối tượng điều khiển bằng các khâu phi tuyến thích hợp đảm bảo không làm mất đi đặc tính động lực học của hệ mà lại dễ dàng cho việc tính toán cho thiết kế bộ điều khiển sau này. Xây dựng mô hình toán và mô hình hóa đối tượng điều khiển. Nghiên cứu làm chủ phương pháp điều khiển thích nghi backstepping và tổng hợp bộ điều khiển dựa trên phương pháp này với đối tượng điều khiển cụ thể là hệ thống truyền động mẫu phi tuyến.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nội dung chính của luận văn gồm: Chương 1: Hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi và khe hở Chương 2: Tổng quan về các phương pháp thiết kế điều khiển hệ truyền động Chương 3: Thiết kế bộ điều khiển thích nghi backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi và khe hở Phương pháp nghiên cứu: 2 Mô phỏng kiểm chứng bằng Matlab - Simulink Kết luận. Luận văn đã nghiên cứu và thiết lập bộ điều khiển thích nghi backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi và khe hở.