« Home « Kết quả tìm kiếm

Đối chiếu sự tương đồng trong Tiếng Hán


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Đối chiếu sự tương đồng trong Tiếng Hán"

Đối chiếu sự tương đồng và khác biệt của biện pháp tu từ ẩn dụ trong thành ngữ Tiếng Hán và Tiếng Việt

tailieu.vn

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT. Biện pháp tu từ ẩn dụ trong thành ngữ tiếng Hántiếng Việt có sự tương đồng khá lớn về mặt cấu trúc. Có hai dạng chính là thành ngữ ẩn dụ nhân hóa và thành ngữ ẩn dụ vật hóa.. Đối với ẩn dụ nhân hóa, thành ngữ ẩn dụ tiếng Hán cũng như tiếng Việt đều cùng có dạng cấu trúc đối xứng giữa các vế. Ví dụ: thành ngữ tiếng Hán có câu:“燕妒莺惭”.

Đối chiếu biện pháp tu từ ngoa dụ trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này, chúng tôi tập trung “Đối chiếu sự tương đồng và khác biệt của biện pháp tu từ ngoa dụ trong thành ngữ tiếng Hántiếng Việt” trên bình diện cấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩa.. BIỆN PHÁP TU TỪ NGOA DỤ TRONG TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT 2.1. Biện pháp tu từ ngoa dụ trong tiếng Hán. Trong tiếng Hán, biện pháp này gọi là khoa trương, tức cố ý nói quá sự thật, miêu tả khuyếch đại hay thu nhỏ đối với người hay sự vật khách quan.

Nghiên cứu đoản ngữ đồng vị dạng “danh từ + đại từ” trong tiếng Hán hiện đại (có đối chiếu với tiếng Việt)

tailieu.vn

Trên cơ sở các nghiên cứu đã có, bài viết sử dụng phương pháp tổng hợp, miêu tả, phân tích, đối chiếu ngôn ngữ, tập trung khảo sát đoản ngữ đồng vị dạng “danh từ + đại từ” trong tiếng Hán hiện đại trên bình diện kết cấu ngữ pháp, ngữ nghĩa và từ vựng, từ đó đối chiếu so sánh với dạng tương đương trong tiếng Việt để tìm ra những điểm tương đồng và dị biệt giữa hai ngôn ngữ, phục vụ cho việc học tập và giảng dạy tiếng Hán ở Việt Nam nói chung và ở Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội nói

Vài nét về sự tương đồng trong ẩn dụ

tailieu.vn

(một câu nói nổi tiếng về triết học), sự tương đồng giữa miền nguồn và miền đích chỉ là “tương đồng trong sự khác biệt” [10], có nghĩa là các sự vật không bao giờ là hoàn toàn đẳng. Chúng tôi dùng thuật ngữ tương đồng trong tiếng Việt với ý nghĩa 相似 (tương tự) trong tiếng Trung để chỉ khái niệm similarity.. Vì vậy, chúng ta nên nói rằng sự tương đồng giữa miền nguồn và miền đích chỉ mang tính tương đối, sự khác biệt mới là tuyệt đối.. Vậy thì sự tương đồng sản sinh từ đâu?

Tiểu luận "Đối chiếu động từ "ăn" trong tiếng Việt và tiếng Anh"

tailieu.vn

Tìm hiểu cơ chế hoạt động của từ “ăn” trong tiếng Việt và tiếng Anh, đồng thời so sánh và đối chiếu sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc, ngữ nghĩa ở từng ngôn ngữ throng việc sử dụng từ này.. Dựa trên lí thuyết về ngôn ngữ học tương phản (contrastive linguistcs) hoặc là ngôn ngữ học so sánh đối chiếu so sánh.. Tiểu luận này sử dụng phương pháp như: miêu tả, đối chiếu, so sánh, thống kê, phân loại…trong đó phương pháp đối chiếu là trọng tâm nhất.. Xác lập cơ sở đối chiếu:.

Kết cấu câu mang bổ ngữ thời lượng tiếng Hán (Đối chiếu với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt)

tailieu.vn

ngữ, bổ ngữ thời lượng hay của các phó từ trong câu. một cách tương đối hoàn chỉnh các mô hình cấu trúc câu mang BNTL tiếng Hán và tiến hành đối chiếu với các cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt, đồng thời chỉ ra sự giống và khác nhau ở từng loại hình cấu trúc câu mang BNTL tiếng Hán và bổ ngữ cảnh huống chỉ thời hạn tiếng Việt..

So sánh, đối chiếu chữ “nhà” (家) trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

“nhà” (家) vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con ngƣời, nội hàm văn hóa phong phú. Tác giả từ góc độ phạm trù ngữ nghĩa phân tích chữ “nhà” (家) Trong tiếng Hántiếng Việt, đồng thời tiến hành đối chiếu so sánh nội hàm văn hóa giữa hai ngôn ngữ.. NGHĨA GỐC VÀ NGHĨA MỞ RỘNG CỦA TỪ “NHÀ” (家) TRONG TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT. Nghĩa gốc. Nghĩa gốc trong tiếng Hán. Nghĩa gốc của chữ “nhà” (家) trong tiếng Hán, từ trƣớc đến nay vẫn gây nhiều tranh cãi. nhƣng chủ yếu vẫn chú trọng đến chữ “nhà”.

Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ của hai từ “mặt trời”, “mặt trăng” trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Ý nghĩa liên tưởng của các từ này trong tiếng Hántiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, song cũng có những điểm khác biệt, thể hiện trí tưởng tượng phong phú và đặc điểm tri nhận của người xưa đối với mặt trời và mặt trăng.

Hư từ 之chi trong tiếng Hán hiện đại

tailieu.vn

Trong bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôi nét về hư từ 之 chi trong tiếng Hán cổ đại, chúng tôi đi sâu phân tích đối chiếu sự giống và khác nhau giữa之 chi trong tiếng Hán hiện đại và từ tương đương với nó, qua đó vận dụng vào việc chuyển dịch những cụm từ có liên quan từ tiếng Việt sang tiếng Hán, nhằm tiếp cận với phong cách bút ngữ của người bản ngữ.. Từ khóa: Tiếng Hán hiện đại, hư từ 之 chi, biểu đạt..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát thành ngữ có con số trong tiếng Hán và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt

tailieu.vn

Phương pháp so sánh đối chiếu được dùng để phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ con số trong tiếng Hán với các thành ngữ tương ứng trong tiếng Việt theo nguyên tắc đối chiếu 1 chiều, lấy tiếng Hán làm ngôn ngữ nguồn và tiếng Việt làm ngôn ngữ đích..

So sánh ẩn dụ tri nhận của từ vị giác“辣”(lạt) – cay trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Trên cơ sở tổng hợp dữ liệu của các tác giả đi trước nghiên cứu về vị giác, bài viết dựa trên cơ sở lý luận ẩn dụ tri nhận lấy 辣 lạt (cay) ở trong tiếng Hántiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu, sau đó tiến hành phân tích so sánh để làm nổi bật đặc trưng ẩn dụ khái niệm của 辣 (lạt) trong tiếng Hán, trên cơ sở đó tìm ra được sự tương đồng và khác biệt về cách tri nhận về vị giác trong cộng đồng sử dụng hai ngôn ngữ..

Khảo sát sự tương đồng giữa âm Hán - Việt và âm Hán - Nhật trong tiếng Nhật

tailieu.vn

Trên đây là kết quả khảo sát sự tương đồng giữa âm Hán Việt và âm ON. Sự tương đồng thể hiện qua âm đầu, âm đuôi, âm vần. Những sự tương đồng này sẽ giúp cho việc học chữ Hán dễ dàng và thú vị hơn. Từ âm Hán Việt, người học có thể suy ra cách đọc âm ON.. Khi dạy chữ Hán, giáo viên nên giới thiệu sự tương đồng này để cho người học cảm thấy hứng thú với việc học chữ Hán, giúp cho người học có tâm lí tích cực trong việc học tiếng Nhật.

Đào Mạnh Toàn (2011) Đồng âm và đa nghĩa trong Tiếng Việt (Đối chiếu với tiếng Hán hiện đại)

www.scribd.com

BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN KHÁC GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ. BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN CÙNG GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ. Với tư cách là trungtâm của HTĐÂ và HTĐN, từ ĐÂ và từ ĐN đã được bàn đến từ khá sớm. Trong giới Việt ngữ học, rất nhiều nhà nghiên cứu dựa trên các quan niệm, đườnghướng tiếp cận và mức độ khác nhau đã bàn về từ ĐÂ và từ ĐN. Từ những lí do này, chúng tôi xác định: đối tượng nghiên cứuchính của LA là từ ĐÂ, từ ĐN. từ ĐÂ và ĐN trong TV.

Đặc điểm của động từ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi vận dụng các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu để tiến hành khảo sát và làm rõ đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa cũng như mối tương quan giữa động từ chỉ ăn uống trong tiếng Hántiếng Việt.. Từ khóa: động từ ăn uống, tiếng Hán, tiếng Việt. Đôi nét về tình hình nghiên cứu từ ngữ ẩm thực. Ẩm thực là vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội.

Đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp V + N trong tiếng Hán

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỔ HỢP V+N TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT). Chấp nhận đăng ngày 03 tháng 01 năm 2017 Tóm tắt: Tổ hợp động từ kết hợp với danh từ (tổ hợp V+N) trong tiếng Hán có cấu trúc nội tại phong phú, độ ngưng kết và chức năng ngữ pháp của nó có quan hệ mật thiết đến cấu trúc âm tiết của tổ hợp. Thông qua khảo sát ngữ liệu, bài viết miêu tả cấu trúc nội tại, độ ngưng kết và chức năng của tổ hợp V+N tiếng Hán trong mối liên hệ với cấu trúc âm tiết của nó.

So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hán và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 3: So sánh hiện tượng kiêng kị trong tiếng Hántiếng Việt, rút ra những nét tương đồng và nét dị biệt trong kiêng kị ngôn ngữ giữa tiếng Hántiếng Việt về mặt ngôn ngữ, xã hội, văn hoá, như: hình thức cấu tạo của những từ kiêng kị trong hai ngôn ngữ Hán và Việt đều có kiêng kị ngôn ngữ nguyên sinh và kiêng kị ngôn ngữ phái sinh.

Xin Xiang trong tiếng hán và Nghĩ bụng trong tiếng Việt - nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận

tailieu.vn

Hai cách tri nhận và liên tưởng 5 về bộ phận cơ thể người, trong đó có tâm, lòng, bụng trong tiếng Hán cũng như trong tiếng Việt có nhiều nét tương đồng. Nó thể hiện khả năng khám phá thế giới vật chất, trong đó có chính mình trong mối tương quan giữa các sự vật hiện tượng. Tâm trong tiếng Hán tương đương với tâm, lòng, bụng, dạ trong tiếng Việt. Nó đảm trách những hoạt động nội tâm, tư duy, tình cảm của con người. Phương thức tư duy và biểu lộ tình cảm của con người hết sức đa dạng.

Đặc điểm cấu trúc định danh của tên gọi các loài chim trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Ngoài ra, tên gọi các loài chim trong tiếng Hán so với tiếng Việt không chỉ phong phú hơn về số lượng thể hiện sự đa dạng sinh học mà còn có sự phân chia tỉ mỉ, cụ thể hơn, chẳng hạn như mức độ quan tâm về màu sắc của người Trung Quốc thể hiện qua tên gọi các loài chim nổi bật hơn so với người Việt Nam.. Tên gọi các loài chim trong tiếng Hántiếng Việt rất đa dạng, ngoài những điểm tương đồng, còn có những điểm khác biệt, làm giàu cho ngôn ngữ của hai dân tộc.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Đối chiếu nhóm thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng nga và tiếng việt

tailieu.vn

Đã có một số tác giả tiến hành đối chiếu thành ngữ tâm lý tình cảm giữa hai thứ tiếng trong luận văn thạc sĩ như Lâm Thị Hòa Bình với luận văn Đối chiếu thành ngữ chỉ trạng thái tâm lý trong tiếng Anh và tiếng Việt (2000) hay tác giả Vi Trường Phúc với luận văn Đặc điểm của các thành ngữ chỉ tâm lý tình cảm trong tiếng Hán, có đối chiếu với tiếng Việt (2005) hoặc Nguyễn Văn Trào với bài báo Thành ngữ biểu thị tình cảm. trong tiếng Anh , có đối chiếu với tiếng Việt (trên ngữ liệu các thành ngữ có

Biểu thức so sánh không ngang bằng trong tiếng Hán (Đối chiếu với tiếng Việt)

tailieu.vn

Biểu thức so sánh không ngang bằng (1) Biểu thức so sánh không ngang bằng ở tiếng Hántiếng Việt đều dựa trên cơ sở của hoạt động so sánh trong tư duy, là sự phản ánh, sự diễn đạt nhận thức so sánh. Thành tố chủ thể so sánh (đối tượng được so sánh), kí hiệu là A.. Thành tố chuẩn so sánh (đối tượng dùng để tham chiếu/so sánh), kí hiệu là B.. Kết quả so sánh, kí hiệu là VP (bao gồm một vị từ được kí hiệu là V và kết quả so sánh cụ thể được kí kiệu là P.