« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Môn Vật lý lớp 11


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Môn Vật lý lớp 11"

Giải bài tập trang 208 SGK Vật lý lớp 11: Kính lúp

vndoc.com

Giải bài tập trang 208 SGK Vật lớp 11: Kính lúp A. Số bội giác:. Công dụng và cảu tạo của kính lúp. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ. Kính lúp được cấu tạo bỏi một thấu kính hội tụ (hay một hộ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimét) Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, mắt nhìn ảnh ảo của vật qua kính.. Số bội giác của kính lúp. Khi ngắm chừng ở vô cực thì số bội giác của kính lúp được tính bằng công thức:.

Giải bài tập trang 157 SGK Vật lý lớp 11: Tự cảm

vndoc.com

GIẢI BÀI TẬP TRANG 157 SGK VẬT LỚP 11: TỰ CẢM Vật lớp 11. Năng lượng từ trường của ông dày tự cảm: W = 1/2.Li 2 B. Khi K ở vị trí a, dòng điện qua cuộn dây L làm cho cuộn dây L có một từ thông riêng θ nào đó. Khi chuyển K sang vị trí b, dòng điện qua cuộn dây giảm nhanh đến giá trị 0 làm cho từ thông riêng cũng giảm về 0, trong thời gian đó, mạch kín (L, R) có xuất hiện một suất điện động tự cảm, gây ra dòng điện chạy qua R. Do tác dụng nhiệt của dòng điện mà điện trở R nóng lên..

Giải bài tập trang 195 SGK Vật lý lớp 11: Giải bài toán về hệ thấu kính

vndoc.com

Giải bài tập trang 195 SGK Vật lớp 11 : Giải bài toán về hệ thấu kính. Bài 1 (trang 195 SGK Vật 11): Một học sinh bố trí thí nghiệm theo sơ đồ hình 30.1.. Thấu kính phân kỳ (O1) có tiêu cự là f1=-10cm. Từ hình 30.1, chùm tia tới là chùm song song:. S1 là ảnh ảo nằm tại tiêu điểm ảnh F', tức là trước thấu kính và cách thấu kính 10cm.. Đặt giữa O1 và H một thấu kính hội tụ (O2).

Giải bài tập trang 189 SGK Vật lý lớp 11: Thấu kính mỏng

vndoc.com

Giải bài tập trang 189 SGK Vật lớp 11 : Thấu kính mỏng. Bài 1 (trang 189 SGK Vật 11): Thấu kính là gì? Kể các loại thấu kính?. Thấu kính là khối đồng chất trong suốt, được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu và một mặt phẳng.. Có hai loại là thấu kính phân kì và thấu kính hội tụ.. Mọi tia sáng tới qua quang tâm O đều truyền thẳng qua thấu kính.. Hình 29.4a.. đối với thấu kính hội tụ) hay có đường kéo dài qua tiêu điểm ảnh F. đối với thấu kính phân kì). Hình 29.4b..

Giải bài tập trang 138 SGK Vật lý lớp 11: Lực Lo-ren-xơ

vndoc.com

Vật lớp 11 GIẢI BÀI TẬP LỰC LO - REN - XƠ A. Lực Lo-ren-xơ. Mọi hạt điện tích chuyển động trong từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ. Lực từ này gọi là lực Lo-ren-xơ (lorentz). Khi nào lực Lo-ren-xơ bằng 0?. Khi electron chuyển động, lực Lo-ren-xơ hướng vào tâm quỷ đạo. Lực Lo-ren-xơ là gì? Viết công thức của lực Lo-ren-xơ.. Lực Lo-ren-xơ là lực do từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường đó.. Lực Lo-ren-xơ:. Vuông góc với từ trường..

Giải bài tập trang 216 SGK Vật lý lớp 11: Kính thiên văn

vndoc.com

Giải bài tập trang 216 SGK Vật lớp 11 : Kính thiên văn KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn. Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông lớn đối với những vật ở rất xa.. Kính thiên văn có hai bộ phận chính. Vật kính L1 là thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn (nhiều mét). Thị kính L2 là một kính lúp để quan sát ảnh tạo bởi vật kính.. Vật kính và thị kính có quang trục và khoảng cách giữa 2 kính có thể thay đổi được..

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lý lớp 11: Tụ điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lớp 11: Tụ điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Tụ điện. Tụ điện a) Tụ điện là gì?. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.. Nó dùng để chứa điện tích.. Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.. Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1.. b) Cách tích điện cho tụ điện..

Giải bài tập trang 212 SGK Vật lý lớp 11: Kính hiển vi

vndoc.com

Giải bài tập trang 212 SGK Vật lớp 11 : Kính hiển vi A. Kinh hiển vi. Là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bộ giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.. Kính hiển vi có 2 bộ phận chính là:. Vật kính L1: là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ (cỡ milimét). Thị kính L2: là một kính lúp để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính..

Giải bài tập trang 25 SGK Vật lý lớp 11: Công của lực điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 25 SGK Vật lớp 11: Công của lực I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Công của lực. Công của lực điện: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.. Công của lực điện hằng độ giảm thế năng của diện tích trong điện trường:.

Giải bài tập trang 179 SGK Vật lý lớp 11: Lăng kính

vndoc.com

Giải bài tập trang 179 SGK Vật lớp 11: Lăng kính A. Cấu tạo của lăng kính. Lăng kính là một khôi chất trong suốt đồng chất (thủy tinh, nhựa. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính chiếu đến mặt bên của lăng kính. một chùm tia sáng hẹp đơn sắc SI, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới (hình bên).. Các công thức lăng kính. Công dụng của lăng kính. Làng kính là bộ phận chính trong máy quang phổ để tán sắc ánh sáng..

Giải bài tập trang 128 SGK Vật lý lớp 11: Lực từ - cảm ứng từ

vndoc.com

GIẢI BÀI TẬP LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ Vật lớp 11 A. Từ trường đều. Là từ trường mà đặc tính của nó giông nhau tại mọi điểm, các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. Từ trường đều có thế được tạo thành giừa 2 cực của một nam châm hình chữ u.. Vectơ cảm ứng từ B. Vectơ cảm ứng từ B tại một điểm:. Có hướng trùng với hướng từ trường tại điểm đó - Có đô lớn bằng: B = F/(Il).

Giải bài tập trang 147 SGK Vật lý lớp 11: Từ thông và cảm ứng điện từ

vndoc.com

GIẢI BÀI TẬP TRANG 147 SGK Vật lớp 11 VẬT LỚP 11: TỪ THÔNG - CẢM ỨNG TỪ A. Xét mạch kín (C), mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) có biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.. Hiện tượng này gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên..

Giải bài tập trang 29 SGK Vật lý lớp 11: Điện thế, hiệu điện thế

vndoc.com

Giải bài tập trang 29 SGK Vật lớp 11: Điện thế, hiệu điện thế I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Điện thế, hiệu điện thế. Điện thế: Điện thế tại mồi điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.. Đơn vị của điện thế là vôn (V)..

Giải bài tập trang 99 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện trong chân không

vndoc.com

Vật lớp 11 GIẢI BÀI TẬP DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG A. Bản chất dòng điện trong chân không. Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron được đưa vào khoảng chân không đó.. Tia catốt. Là dòng êlectron phát ra từ catôt có năng lượng lớn bay tự do trong không gian, được sinh ra khi phóng điện qua chất khí ở áp suất thấp..

Giải bài tập trang 49 SGK Vật lý lớp 11: Điện năng, công suất điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 49 SGK Vật lớp 11: Điện năng, công suất điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Điện năng, công suất điện. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.. A = UIt U: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (V). I: Cường độ dòng điện qua mạch (A) T: Thời gian dòng điện chạy qua (s) A: Điện năng tiêu thụ Jun (J).

Giải bài tập trang 58 SGK Vật lý lớp 11: Ghép các nguồn điện thành bộ

vndoc.com

Giải bài tập trang 58 SGK Vật lớp 11 Ghép các nguồn điện thành bộ I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Ghép các bộ nguồn thành bộ. Đoạn mạch chứa nguồn điện. Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế U AB , cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:. Trong đó R AB = r + R là điện trở tổng của đoạn mạch..

Giải bài tập trang 172 SGK Vật lý lớp 11: Phản xạ toàn phần

vndoc.com

Giải bài tập trang 172 SGK Vật lớp 11: Phản xạ toàn phần A. Hiện tượng phản xạ toàn phần. Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giừa hai môi trường trong suốt. Ta gọi là toàn phần để phân biệt với phản xạ một phần luôn xảy ra đi kèm với sự khúc xạ.. Điều kiện dể cỏ phản xạ toàn phần. a) Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n 2. b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn i >.

Giải bài tập trang 85 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện trong chất điện phân

vndoc.com

Giải bài tập trang 85 SGK Vật lớp 11: Dòng điện trong chất điện phân I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Dòng điện trong chất điện phân.. Bản chất dòng điện trong chất điện phân. Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.. Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo.

Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch

vndoc.com

Giải bài tập trang 54 SGK Vật lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Định luật ôm đối với toàn mạch. Định luật ôm đối với toàn mạch. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.. R là điện trở trong của nguồn điện (ôm) 2. Hiện tượng đoản mạch.

Giải bài tập trang 166 SGK Vật lý lớp 11: Khúc xạ ánh sáng

vndoc.com

Giải bài tập trang 166 SGK Vật lớp 11: Khúc xạ ánh sáng A. Khúc xạ ánh sáng. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Là một hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.. Định luật khác xạ ánh sáng. Tia khúc xạ nằm trong mặt phăng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.. Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi (sini / sinr. Chiết suất của môi trường 1.