« Home « Kết quả tìm kiếm

giao thức SSL


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "giao thức SSL"

An toàn và an ninh trong giao dịch điện tử

312083.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phần cuối chương đề cập đến an toàn an ninh trong giao dịch điện tử. Chương 3: Xây dựng giải pháp bảo vệ giao dịch sử dụng hệ mã hóa RSA và SSL/TLS Chương 3 sẽ trình bày chi tiết về quy trình phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống thương mại điện tử đơn giản, có sử dụng các giao thức SSL và hệ mã hóa RSA để đảm bảo an toàn an ninh trong giao dịch điện tử được đề cập đến ở chương 2. 7 Chương I: Tổng quan về an toàn thông tin 1.1. Lý thuyết An toàn thông tin 1.1.1.

Tìm hiểu và triển khai thử nghiệm bảo vệ giao dịch trong điện toán đám mây

311542.pdf

dlib.hust.edu.vn

phát hành chứng chỉ 8 CSRF Cross Site Request Forgery Hình thức tấn công giả mạo 9 CSP Cloud Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ đám mây 10 CRIME Compression Ratio Info-Leak Made Easy Kỹ thuật tấn công lên bộ giao thức SSL/TLS 11 DNS Domain Name System Hệ thống tên miền 12 DNSSEC Domain Name System Security Extensions Công nghệ bảo mật cho hệ thống DNS 13 FQDN Fully Qualified Domain Name Địa chỉ tên miền đầy đủ để xác định một máy tính 8 14 HTTPS Hypertext Transfer Protocol Secure Giao thức HTTP

Thử nghiệm xây dựng hệ thống cung cấp và quản lý chứng chỉ số

tainguyenso.vnu.edu.vn

SSL dùng hệ mã hoá khoá ựối xứng ựể mã hoá dữ liệu trước khi truyền tin. Có thể chia hoạt ựộng của giao thức SSL thành hai tầng:. Tầng 1: SSL Handshake Protocol và các giao thức con SSL khác (SSL subprotocols), cho phép Client và Server xác thực lẫn nhau, thoả thuận hệ mã hoá và khoá bắ mật trước khi giao dịch.. SSL RP ựược dùng ựể ựóng gói các giao thức ở tầng cao hơn (gói dữ liệu trước khi truyền ựi).

Nghiên cứu một số giải pháp đảm bảo An toàn và bảo mật thông tin trong giao dịch điện tử

repository.vnu.edu.vn

Trong chương 2 sẽ trình bày các kiến thức cơ sở về lý thuyết liên quan như các hệ mật mã, hạ tầng khoá công khai, chữ ký số, chữ ký số mù, giao thức SSL… Phần giữa và kết chương sẽ đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu ứng dụng chữ ký số mù nhằm đảm bảo an ninh trong giao dịch điện tử, cụ thể là trong tiền điện tử và bầu cử điện tử. Kết chương là phần để xuất giải pháp tích hợp chữ ký số mù và cơ sở hạ tầng khoá công khai để đảm bảo an toàn thông tin trong bầu cử điện tử..

Nghiên cứu một số lỗ hổng thiếu an ninh trong ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp và công cụ kiểm soát, xử lý lỗ hổng

repository.vnu.edu.vn

LỖ HỔNG BẢO MẬT TRONG GIAO THỨC TSL/SSL. 2.1.2.Mô tả tấn công BEAST lên bộ giao thức SSL/TLS. Ý tưởng tấn công do Wei Dai đề xuất chống lại chế độ mã khối CBC. Tấn công lựa chọn giá trị biên (block-wise chosen-boundary attack. Ứng dụng ý tưởng tấn công của Wei Dai để giải mã yêu cầu HTTPS. Giải pháp khắc phục và ngăn chặn tấn công . LỖ HỔNG BẢO MẬT GÂY RA TẤN CÔNG TỪ CHỐI DỊCH VỤ PHÂN TÁN (DDOS. Tấn công từ chối dịch vụ phân tán DDoS(Distributed Denial of Service.

Bảo mật mạng - Các phương thức giả mạo địa chỉ IP (Fake IP)

vndoc.com

Có đảm bảo an toàn cho thông tin giao tiếp web, qua giao thức SSL hay không. Proxy này có thể tóm tất cả các thông tin giao dịch của bạn, là mối nguy lớn khi ID/password của bạn bị tóm khi dùng thẻ thanh toán Online.. Average Response time: thời gian phản hồi khi yêu cầu truy cập web của bạn được gửi đến proxy (tính bằng ms, 1s = 1000 ms, thông thường bạn phải chờ từ 2-10s hoặc lâu hơn).

An ninh an toàn thông tin - Mật mã thông tin

dlib.hust.edu.vn

Secure Socket Layer (SSL) SSL là một giao thức an ninh thông tin hỗ trợ một kênh truyền riêng giữa các ứng dụng truyền thông, bảo đảm độ tin cậy thông tin, xác thực đối tác truyền thông, và đảm bảo toàn vẹn dữ liệu. Tại thời điểm này, vẫn chưa xảy ra quá trình mã hoá hoặc kiểm tra toàn vẹn dữ liệu trong kết nối. Giao thức SSL đề cập tới các vấn đề an ninh thông tin: Bí mật: Sau khi khoá đối xứng được thiết lập trong pha bắt tay, các bản tin được mã hoá sử dụng khoá này.

Cơ sở hạ tầng mã hóa khóa công khai PKI trong thương mại điện tử.

000000296752.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các thành phần thông tin trạng thái nối kết SSL 41 Ở trong hai trƣờng hợp, điều quan trọng cần lƣu ý là các phía giao tiếp phải sử dụng nhiều session SSL đồng thời và các session có nhiều nối kết đồng thời. Cách thức hoạt động của giao thức SSL Việc trao đổi trên mạng sử dụng SSL bắt đầu với việc trao đổi thông tin qua lại giữa client và server. Sự trao đổi thông tin này gọi là SSL handshake.

Cơ sở hạ tầng mã hóa khóa công khai PKI trong thương mại điện tử.

000000296752-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cách thức hoạt động của giao thức SSL CHƢƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ DỰA TRÊN CƠ SỞ HẠ TẦNG PKI 4.1. Thiết kế hệ thống thƣơng mại điện tử 4.2. Xây dựng CSDL hệ thống thƣơng mại điện tử 4.3. c) Kết luận Đề tài đã phân tích và nghiên cứu các thành phần PKI cũng nhƣ các ứng dụng của hệ thống này. Ngoài ra trong đề tài cũng phân tích nhu cầu và quy trình xử lý nghiệp vụ của hệ thống bán hàng trực tuyến.

Thám mã trên các hệ thống email.

000000296100.pdf

dlib.hust.edu.vn

Về bảo mật: Yahoo Mail sử dụng giao thức Web để thiết lập bảo mật giữa máy chủ và khách SSL, sử dụng mã hóa SSL khi truyền một số loại thông tin như thông tin dịch vụ tài chính hoặc thông tin thanh toán. Ngày Yahoo Mail mới áp dụng giao thức SSL được xem là khá muộn, khi mà các hãng công nghệ khác đã dùng giao thức này từ lâu.

Truyền hình giao thức internet.

000000273258-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cấu trúc chức năng các phần tử trong IMS, và các giao thức quan trọng sử dụng trong IMS, IMS/NGN. -Phân tích và đánh giá các giao thức cho các dịch vụ IPTV triển khai trên nền IMS/NGN. Đưa ra được các ưu điểm của các dịch vụ IPTV trên nền IMS/NGN so với các nền mạng non-NGN, non-IMS. Giới thiệu cách thức báo hiệu phiên và phương tiện cho các dịch vụ IPTV trên nền IMS, IMS/NGN sử dụng giao thức SIP và RTSP

Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức

dlib.hust.edu.vn

Trên đây trình bầy các giao thức định tuyến trong tầng mạng, một số giao thức ta sẽ thấy đ-ợc sử dụng trong MPLS.

Nghiên cứu về giao thức SMPP và phát triển các ứng dụng qua giao thức SMPP trên mạng di động (Mobiphone)

dlib.hust.edu.vn

Các thuê bao của một mạng di động có hỗ trợ SMS có thể nhận các bản tin ngắn đến từ một hoặc nhiều ESME trên máy cầm tay nhờ giao thức SMPP. Sự trao đổi các bản tin giữa ESME và SMSC thông qua giao thức SMPP có thể phân biệt thành ba nhóm như sau. Các bản tin gửi từ ESME (máy phát) tới SMSC - Các bản tin gửi từ SMSC tới ESME (máy nhận. Các bản tin gửi/nhận giữa ESME (máy thu phát) và SMSC.

Hệ thống mạng chồng giao thức IPv4 và IPv6.

000000296140.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhu cầu hiện tại là cần phải có một giao thức mới thay thế cho giao thức IPv4. IPv6 được phát triển để đáp ứng nhu cầu này. Hình 2: IPv6 có thể đáp ứng các nhu cầu về địa chỉ IP trong tương lai IPv6 ra đời không có nghĩa là ngay lập tức thay thế toàn bộ IPv4.

Giao thức TCP/IP trong mạng thông tin không dây

dlib.hust.edu.vn

Ch-ơng II: Giao thức TCP/IP. Các giao thức TCP trong mạng thông tin không dây. Giao thức TCP. Giao thức Snoop. Giao thức WTCP. Hình II-2: Bộ giao thức TCP/IP. Hình II-14: Cấu trúc của một lựa chọn bảng ghi nhớ đ-ờng trong một gói tin IP. Hình IV-1: Cơ chế truyền lại gói tin của TCP. Nếu trạm nhận không phúc đáp trong một khoảng thời gian đ-ợc định nghĩa tr-ớc thì đầu phát sẽ truyền lại gói tin.

Tìm hiểu các giao thức truyền thời gian thực Realtime protocols

000000253610-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương này giới thiệu tổng quan về các kịch bản, các khái niệm và thiết bị sử dụng trong giao thức truyền đa phương tiện thời gian thực. Các giao thức truyền thời gian thực. Trình bày cụ thể về các giao thức truyền thời gian thực RTP và giao thức điều khiển truyền RCTP, trình bày sơ bộ một số giao thức truyền thời gian thực khác như RSVP, IGMP, RTSP Chương 3. Mô phỏng giao thức RTP trên NS.

Mạng NGN, giao thức báo hiệu và điều khiển SIP, Megaco

000000253173-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

giao thức báo hiệu và điều khiển SIP, Megaco. Báo hiệu trong mạng NGN gồm có 2 phần chính là các giao thức báo hiệu ngang hàng và chủ tớ. Trong đó các giao thức Sip và Megaco là các giao thức ra đời sau nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ và tính mở rộng cho mạng NGN so với các giao thức báo hiệu ra đời trước chúng. Đây cũng chính là lý do em lựa chọn đề tài MẠNG NGN, GIAO THỨC BÁO HIÊU ĐIỀU KHIỂN SIP, MEGACO.

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP.

000000295726.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu các vấn đề bảo mật trên giao thức BGP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN. 4 Chƣơng I: BẢO MẬT TRÊN GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN BGP. 6 1.1 Bảo mật của giao thức định tuyến. 6 1.2 Bảo mật giao thức BGP. 10 1.4 Các tấn công nhằm vào giao thức BGP. 10 1.5 Vấn đề bảo mật trong BGP. 11 1.5.1 Cập nhật định tuyến không chính xác. 14 Chƣơng II: PHƢƠNG PHÁP BẢO MẬT TRÊN BGP. 15 2.2 Bảo mật BGP (S-BGP. 15 2.3 Bảo mật BGP gốc (SoBGP. 19 2.4.1 Gia cố bộ định tuyến. 19 2.4.2 Cơ chế bảo mật TTL tổng quát. 20 2.4.3 Chống

Mạng NGN, giao thức báo hiệu và điều khiển SIP, Megaco

000000253173.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hệ thống thiết bị truy nhập Kết luận chương Chương 2 GIAO THỨC BÁO HIỆU VÀ ĐIỀU KHIỂN MẠNG NGN. 18 2.1 Các giao thức điều khiển chủ tớ Giao thức MGCP Giới thiệu chung Thiết lập cuộc gọi Mô hình cấu trúc hoạt động giao thức MGCP Giao thức Megaco/H Giao thức điều khiển ngang hàng Giao thức H Giới thiệu Học viên Nguyễn Văn Quý Luận văn thạc sỹ iii 2.2.1.2 Cấu trúc H Thiết lập và huỷ cuộc gọi H SIP Giới thiệu Các thành phần mạng Chức năng của SIP Giao thức BICC Giao thức báo hiệu SIGTRAN Hệ thống báo

Mã hóa mạng không dây sử dụng giao thức ALOHA

repository.vnu.edu.vn

Mã hóa mạng không dây sử dụng giao thức ALOHA. Abstract: Tổng quan về mã hóa mạng và thiết kế mạng lưới không dây: giới thiệu về mã hóa mạng . Lợi ích của mã hóa mạng. Thảo luận kiến trúc và cách xây dựng mạng lưới không dây hiện tại. Giới thiệu giao thức đa truy cập: Giao thức đa truy cập không tranh chấp và Giao thức đa truy cập tranh chấp. Nguyên tắc hoạt động của giao thức ALOHA và ảnh hưởng của hiệu ứng lấn át.