« Home « Kết quả tìm kiếm

Hàm Lyapunov


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hàm Lyapunov"

Tiêu chuẩn LYAPUNOV. Bàn về tính bị chặn của tiêu chuẩn LYAPUNOV đối với hệ không tự trị

104720-TT-VN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục 2.1: Nêu ra khái niệm chung của tính ổn định Lyapunov nh− định nghĩa, tiêu chuẩn Lyapunov áp dụng cho hệ tự trị và hệ không tự trị, cũng nh− các định nghĩa, định lý có liên quan. Mục 2.2: Nêu ra ứng dụng tiêu chuẩn Lyapunov trong việc xét tính ổn định các đối t−ợng phi tuyến, cũng nh− ba ph−ơng pháp tìm hàm Lyapunov đó là ph−ơng pháp Krasovki, ph−ơng pháp Schultz-Gibson và ph−ơng pháp Aiserman.

Sử dụng phương pháp Lyapunov để nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính bị nhiễu

repository.vnu.edu.vn

phương trình vi phân tuyến tính. 1.4.4 Một số ví dụ về phương pháp số mũ. 1.5 Phương pháp hàm Lyapunov trong R n. 1.5.2 Định lý thứ nhất của Lyapunov về sự ổn định. 1.5.3 Định lý thứ hai của Lyapunov về sự ổn định tiệm cận. 1.5.4 Định lý thứ ba của Lyapunov về sự không ổn định. 1.6 Các ví dụ về phương pháp hàm Lyapunov. 2 Sử dụng phương pháp số đặc trưng Lyapunov-Bagdanov để nghiên cứu tính ổn định của các hệ động lực 34 2.1 Định nghĩa hệ động lực trên thang thời gian đều và một vài khái niệm mở

Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov dạng Razumikhin để nghiên cứu tính ổn định nghiệm của các phương trình vi phân và hệ phương trình có xung

ngo quy dang_TCT.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiệm tầm thường của phương trình vi phân (1.18) được gọi là ổn định theo Lyapunov khi t. Nghiệm tầm thường của phương trình (1.18) được gọi là ổn định đều khi t. Nghiệm tầm thường của phương trình vi phân (1.18) được gọi là ổn định tiệm cận theo Lyapunov khi t. Nghiệm tầm thường của phương trình vi phân (1.18) được gọi là ổn định tiệm cận đều theo Lyapunov khi t.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp ổn định Lyapunov nghiên cứu sự ổn định toàn cục của một số mô hình dịch tễ học

tailieu.vn

Điểm cân bằng trong E ∗ của mô hình (2.14) là ổn định tiệm cận toàn cục.. β N và hàm Lyapunov (2.9) ta chứng minh được sự ổn định toàn cục của mô hình trong trường hợp δ − pγ <. Xét mô hình (2.14) với các tham số cho bởi. Hình 2.5: Nghiệm của mô hình trong Ví dụ 2.3.. Hình 2.6: Nghiệm của mô hình trong Ví dụ 2.4.. Trong mục này, chúng tôi trình bày lớp hàm Lyapunov mới để nghiên cứu tính chất ổn định toàn cục của một mô hình SIS với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn..

Chỉ tiêu chất lượng (Hàm mục tiêu)

tailieu.vn

Tính K dùng ph ươ ng trình Lyapunov, ch n hàm Lyapunov là J: ọ Px. ĐI U CH NH TR NG THÁI Ề Ỉ Ạ. Suy ra 1 2 x T. Ma tr n P th a ph ậ ỏ ươ ng trình Lyapunov. •Gi i ph ả ươ ng trình Lyapunov ta đ ượ c các ph n t c a ma tr n P theo các ph n ầ ử ủ ậ ầ t c a ma tr n K ch a bi t ử ủ ậ ư ế. là hàm theo các ph n t c a ầ ử ủ ma tr n K ậ. •Đ J c c ti u ta gi i ph ể ự ể ả ươ ng trình hay = 0. •Suy ra ma tr n K, lu t đi u khi n u. •Xét n đ nh c a ma tr n A-BK ổ ị ủ ậ. PH ƯƠ NG TRÌNH Đ I S RICCATI Ạ Ố.

Phương pháp hàm Lyapunov và ứng dụng của nó trong phương trình vi phân hàm và phương trình sai phân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ph-¬ng ph¸p hµm Lyapunov cho ph-¬ng tr×nh vi ph©n hµm 1. Ph-¬ng ph¸p hµm Lyapunov cho ph-¬ng tr×nh vi ph©n hµm. C¸c ®Þnh lý vÒ sù æn ®Þnh nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh vi ph©n hµm. Ph-¬ng tr×nh sai ph©n. Ph-¬ng tr×nh sai ph©n tuyÕn tÝnh. HÖ ph-¬ng tr×nh sai ph©n tuyÕn tÝnh thuÇn nhÊt. Ph-¬ng tr×nh ®éng lùc trªn thang thêi gian. C¸c kÕt qu¶ vÒ tÝnh æn ®Þnh. ®Þnh nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh ®éng lùc trªn thang thêi gian. Y (t, η(t)) nªn ta nhËn ®-îc ph-¬ng tr×nh vi ph©n ®èi víi x.

hệ thống điều khiển động cơ không đồng bộ, chương 8

tailieu.vn

Cả hai ph-ơng pháp này đều đ-ợc đánh giá là những công trình toán học nổi tiếng của Lyapunov. Một hệ điều khiển hay một hệ động lực học nói chung đều đ-ợc biểu diễn bằng một ph-ơng trình Côsi dạng:. Nội dung của ph-ơng pháp Lyapunov thứ hai:. Fn đ-ợc xây dựng khi xây dựng hàm Lyapunov. Dựa vào dấu của hàm Lyapunov và. đạo hàm của hàm Lyapunov để xác định tính ổn định của hệ thống.. Hàm Lyapunov và đạo hàm của nó:. x n = 0 đ-ợc gọi là hàm Lyapunov..

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính ổn định và đồng bộ hóa của hệ nơ ron phân thứ Hopfield

tailieu.vn

Như chúng ta đã biết phương pháp hàm Lyapunov là một phương pháp hiệu quả để nghiên cứu tính ổn định của hệ nơ ron Hopfield với bậc nguyên.. Năm 2010, Li [12] cùng các cộng sự đưa ra phương pháp hàm Lyapunov hay còn gọi là phương pháp trực tiếp Lyapunov để nghiên cứu tính ổn định của hệ phương trình vi phân phân thứ phi tuyến. Tuy nhiên khó khăn trong việc áp dụng phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ là xây dựng hàm Lyapunov thích hợp và tính đạo hàm phân thứ của hàm.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định hữu hạn hệ phương trình vi phân tuyến tính

tailieu.vn

Hơn nữa, nếu hàm Lyapunov là chặt thì hệ là ổn định tiệm cận.. Đối với hệ phương trình vi phân không ôtônôm có dạng. Hệ (1.7) có hàm Lyapunov thì ổn định. Nếu hàm Lya- punov là chặt thì hệ ổn định tiệm cận.. Xét tính ổn định của hệ sau bằng phương pháp hàm Lyapunov ( x ˙ 1 = x 2 2 x 1 − 2x 2. Vậy hệ tồn tại hàm Lyapunov ổn định, nhưng không ổn định tiệm cận.. Xét tính ổn định của hệ sau bằng phương pháp hàm Lyapunov ( x ˙ 1 = x 2 − 4x 3 1.

Ứng dụng phương trình vi phân có chậm vào mô hình bài toán dân số

tailieu.vn

Bài viết đã giải quyết được vấn đề được ra về tính ổn định hàm Lyapunov, mô phỏng được quỹ đạo nghiệm bài toán Lotka-Vollterra trong mặt phẳng Phase, sử dụng phần mềm Maple và Malab. Ngoài ra, bằng công cụ này ta sẽ có hướng nghiên cứu tiếp là dùng công cụ giải tích hàm để tìm điều kiện tường minh thay thế phương pháp hàm Lyapunov cho tính ổn định của hệ phương trình vi phân có chậm, như: độ đo ma trận, ma trận Metzler.

Phương pháp cuốn chiếu trong điều khiển chuyển động robot

000000254375-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khi nghiên cứu về lý thuyết điều khiển, mà nền tảng cơ bản là lý thuyết Lyapunov, muốn hệ thống đạt tới một trạng thái cân bằng mong muốn thì vấn đề đặt ra là ta phải tìm ra được một hàm Lyapunov khả thi là một hàm biểu diễn năng lượng của hệ thống, trong khi không có phương pháp chung nào để tìm ra hàm này thì Backstepping là một tư tuởng thiết kế rất hữu ích, vì vậy đây là một đề tài hay.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính ổn định của mạng nơ ron phân thứ với hàm kích hoạt tổng quát

tailieu.vn

Đạo hàm phân thứ. Các định lí tồn tại duy nhất nghiệm của hệ phương trình vi. phân phân thứ Caputo. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân. 16 Chương 2 Tính ổn định của hệ phương trình mạng nơ ron phân. 24 Chương 3 Tính ổn định của hệ phương trình mạng nơ ron phân. Menhaj [3] lần đầu tiên mô hình hóa mạng nơ ron bởi hệ phương trình vi phân phân thứ (Caputo hoặc Riemann–Liouville).

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính ổn định hóa của lớp hệ dương phân thứ

tailieu.vn

Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ. Trong mục này, chúng tôi trình bày phương pháp hàm Lyapunov cho lớp hệ phương trình vi phân phân thứ. Đạo hàm phân thứ D t α. ở trong công thức (1.6) được hiểu là đạo hàm phân thứ Caputo hoặc Riemann-Liouville.. Vectơ hằng số x được gọi là điểm cân bằng của hệ phương trình vi phân phân thứ (1.6) nếu và chỉ nếu f (t, x.

95 1 6 1.pdf

www.scribd.com

Vì thế ở đây thay vì sử dụng Định lý ổn định Lyapunov λ+ecổ điển chúng ta sử dụng một mở rộng của Định lý ổn định Lyapunov cổ điển.Chú ý 2. Mấu chốt quan trọng trong chứng minh tính chất ổn định tiệm cận toàn cục của hai điểm cân bằng 𝐸1 và 𝐸2là xây dựng được hàm Lyapunov (mở rộng). Trong trường hợp này, tính chất (𝑃1 ) và (𝑃2 ) có vai trò đặc biệt quantrọng trong việc xây dựng hàm Lyapunov.

Sự ổn định nghiệm của phương trình vi phân và ứng dụng

000000254186-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với điềukiện khe hở phổ và sử dụng phương pháp hàm Lyapunov-Perron, tác giả đãchứng minh sự tồn tại đa tạp quán tính của phương trình này và đồng thờichỉ ra tính hút cấp mũ của nó (Định lí 3.1, [2]).Vận dụng kết quả trong [7] và phương pháp hàm Lyapunov-Perron tươngtự như trong [2], chúng tôi chứng minh được tính hút cấp mũ của đa tạpkhông ổn định và đa tạp tâm không ổn định trong trường hợp phần tuyếntính có nhị phân mũ hoặc tam phân mũ còn phần phi tuyến thỏa mãn mộtsố điều kiện nào đó (Định lí

Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 20

tailieu.vn

Điều kiện để hàm V(x) xác định dương theo định lý Sylvester là:. Phương pháp thứ hai của Lyapunov là điều kiện đủ, nếu điều kiện thỏa mãn thì hệ ổn định. Nếu như điều kiện không thỏa mãn thì không thể kết luận hệ thống ổn định hay không. Trong trường hợp này vấn đề ổn định chưa có lời giải. Một hàm Lyapunov V(x) đối với bất kỳ hệ thống cụ thể nào không phải là.

ĐồNG Bộ Hệ CHAOTIC LORENZ DùNG Bộ ĐIềU KHIểN TRƯợT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để tìm được luật điều khiển trượt dựa vào mặt trượt, bài báo này sử dụng hàm Lyapunov để đảm bảo tính ổn định của hệ chaotic Lorenz. (7) Lấy đạo hàm hai vế của phương trình (7) đạt được phương trình sau:. Do đó phương trình (9) trở thành. Từ Bảng 1 và phương trình (7) có thể kết luận rằng, luật điều khiển ở phương trình (10) sẽ đảm bảo đồng bộ ổn định được hệ chaotic Lorenz. Từ phương trình (10), luật điều khiển trượt được xác định như sau:.

Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 15 - ThS. Đỗ Tú Anh

tailieu.vn

Ổn định Lyapunov. Hệ ổn định tiêm cận Lyapunov (cũng chính là ổn định BIBO) khi và chỉ khi các quỹ đạo trạng thái tự do có hướng tiến về gốc tọa độ và kết thúc tại đó.. Không ổn định Ổn định. Hàm Lyapunov và tiêu chuẩn ổn định Lyapunov Đọc tài liệu. Tính điều khiển được. Một hệ thống tuyến tính liên tục đgl điều khiển được nếu tồn tại ít nhất một tín hiệu điều khiển đưa được nó từ một điểm trạng thái ban đầu x 0 (tùy ý) về được gốc tọa độ 0 trong khoảng thời gian hữu hạn.

Xây dựng Robot tự hành dạng Nonholonomic và tổng hợp bộ điều khiển bám quỹ đạo

000000277057-ND.pdf

dlib.hust.edu.vn

(sử dụng phương pháp hiệu chỉnh tham số nhờ cực tiểu hóa hàm mục tiêu hợp thức xác định dương [2]) là các tham số của bộ điều khiển thích nghi điều khiển các biến vận tốc. Sử dụng các hàm Lyapunov sau theo e và e’ để tìm phương trình chỉnh định các tham số của bộ điều khiển . Vậy các tham số của bộ điều khiển được chỉnh định theo phương trình: 69 11 ddevdt.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính thụ động của mạng nơ ron phân thứ

tailieu.vn

Định lý sau đây cho ta mối quan hệ giữa đạo hàm phân thứ Caputo và đạo hàm phân thứ Riemann-Liouville.. Định lý 1.6. Định lý dưới đây có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu tính thụ động cho một số mạng nơ ron phân thứ.. Định lý 1.7. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ. Trong mục này chúng tôi trình bày phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo.