« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp hàm Lyapunov


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Phương pháp hàm Lyapunov"

Sử dụng phương pháp hàm Lyapunov dạng Razumikhin để nghiên cứu tính ổn định nghiệm của các phương trình vi phân và hệ phương trình có xung

ngo quy dang_TCT.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất. Khái niệm ổn định của hệ phương trình sai phân. Phương pháp hàm Lyapunov cho phương trình vi phân hàm. Khái niệm ổn định nghiệm của phương trình vi phân hàm. Phương trình vi phân có xung và ứng dụng. Khái niệm về hệ phương trình vi phân có xung. Định nghĩa và ví dụ về hệ phương trình vi phân có xung. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình vi phân có xung. Nghiên cứu tính ổn định nghiệm của hệ phương trình vi phân thường có xung.

Sử dụng phương pháp Lyapunov để nghiên cứu tính chất nghiệm của phương trình vi phân tuyến tính bị nhiễu

repository.vnu.edu.vn

phương trình vi phân tuyến tính. 1.4.4 Một số ví dụ về phương pháp số mũ. 1.5 Phương pháp hàm Lyapunov trong R n. 1.5.2 Định lý thứ nhất của Lyapunov về sự ổn định. 1.5.3 Định lý thứ hai của Lyapunov về sự ổn định tiệm cận. 1.5.4 Định lý thứ ba của Lyapunov về sự không ổn định. 1.6 Các ví dụ về phương pháp hàm Lyapunov. 2 Sử dụng phương pháp số đặc trưng Lyapunov-Bagdanov để nghiên cứu tính ổn định của các hệ động lực 34 2.1 Định nghĩa hệ động lực trên thang thời gian đều và một vài khái niệm mở

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Ổn định hữu hạn hệ phương trình vi phân tuyến tính

tailieu.vn

Nếu hệ (1.6) có hàm Lyapunov thì hệ là ổn định. Hơn nữa, nếu hàm Lyapunov là chặt thì hệ là ổn định tiệm cận.. Đối với hệ phương trình vi phân không ôtônôm có dạng. Hệ (1.7) có hàm Lyapunov thì ổn định. Nếu hàm Lya- punov là chặt thì hệ ổn định tiệm cận.. Xét tính ổn định của hệ sau bằng phương pháp hàm Lyapunov ( x ˙ 1 = x 2 2 x 1 − 2x 2. Vậy hệ tồn tại hàm Lyapunov ổn định, nhưng không ổn định tiệm cận.. Xét tính ổn định của hệ sau bằng phương pháp hàm Lyapunov ( x ˙ 1 = x 2 − 4x 3 1.

Ứng dụng phương trình vi phân có chậm vào mô hình bài toán dân số

tailieu.vn

Bài viết đã giải quyết được vấn đề được ra về tính ổn định hàm Lyapunov, mô phỏng được quỹ đạo nghiệm bài toán Lotka-Vollterra trong mặt phẳng Phase, sử dụng phần mềm Maple và Malab. Ngoài ra, bằng công cụ này ta sẽ có hướng nghiên cứu tiếp là dùng công cụ giải tích hàm để tìm điều kiện tường minh thay thế phương pháp hàm Lyapunov cho tính ổn định của hệ phương trình vi phân có chậm, như: độ đo ma trận, ma trận Metzler.

Sự ổn định nghiệm của phương trình vi phân và ứng dụng

000000254186-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với điềukiện khe hở phổ và sử dụng phương pháp hàm Lyapunov-Perron, tác giả đãchứng minh sự tồn tại đa tạp quán tính của phương trình này và đồng thờichỉ ra tính hút cấp mũ của nó (Định lí 3.1, [2]).Vận dụng kết quả trong [7] và phương pháp hàm Lyapunov-Perron tươngtự như trong [2], chúng tôi chứng minh được tính hút cấp mũ của đa tạpkhông ổn định và đa tạp tâm không ổn định trong trường hợp phần tuyếntính có nhị phân mũ hoặc tam phân mũ còn phần phi tuyến thỏa mãn mộtsố điều kiện nào đó (Định lí

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính ổn định và đồng bộ hóa của hệ nơ ron phân thứ Hopfield

tailieu.vn

Như chúng ta đã biết phương pháp hàm Lyapunov là một phương pháp hiệu quả để nghiên cứu tính ổn định của hệ nơ ron Hopfield với bậc nguyên.. Năm 2010, Li [12] cùng các cộng sự đưa ra phương pháp hàm Lyapunov hay còn gọi là phương pháp trực tiếp Lyapunov để nghiên cứu tính ổn định của hệ phương trình vi phân phân thứ phi tuyến. Tuy nhiên khó khăn trong việc áp dụng phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ là xây dựng hàm Lyapunov thích hợp và tính đạo hàm phân thứ của hàm.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Tính ổn định hóa của lớp hệ dương phân thứ

tailieu.vn

Xét hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo tuyến tính hệ số hằng không thuần nhất. Để kết thúc mục này, chúng tôi trình bày kết quả về công thức nghiệm của hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo có nhiễu phi tuyến thỏa mãn điều kiện Lipschitz toàn cục. Xét hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo có nhiễu phi tuyến. Định lí 1.9. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ. Trong mục này, chúng tôi trình bày phương pháp hàm Lyapunov cho lớp hệ phương trình vi phân phân thứ.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính ổn định của mạng nơ ron phân thứ với hàm kích hoạt tổng quát

tailieu.vn

Đạo hàm phân thứ. Các định lí tồn tại duy nhất nghiệm của hệ phương trình vi. phân phân thứ Caputo. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân. 16 Chương 2 Tính ổn định của hệ phương trình mạng nơ ron phân. 24 Chương 3 Tính ổn định của hệ phương trình mạng nơ ron phân. Menhaj [3] lần đầu tiên mô hình hóa mạng nơ ron bởi hệ phương trình vi phân phân thứ (Caputo hoặc Riemann–Liouville).

Sự ổn định nghiệm của phương trình vi phân và ứng dụng

000000254186.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với điềukiện khe hở phổ và sử dụng phương pháp hàm Lyapunov-Perron, tác giả đãchứng minh sự tồn tại đa tạp quán tính của phương trình này và đồng thờichỉ ra tính hút cấp mũ của nó (Định lí 3.1, [2]).Vận dụng kết quả trong [7] và phương pháp hàm Lyapunov-Perron tươngtự như trong [2], chúng tôi chứng minh được tính hút cấp mũ của đa tạpkhông ổn định và đa tạp tâm không ổn định trong trường hợp phần tuyếntính có nhị phân mũ hoặc tam phân mũ còn phần phi tuyến thỏa mãn mộtsố điều kiện nào đó (Định lí

Luận án Tiến sĩ Toán học: Tính ổn định của một số lớp hệ phương trình vi phân hàm và ứng dụng trong lý thuyết điều khiển

tailieu.vn

Chương 3 nghiên cứu bài toán đảm bảo chi phí điều khiển cho một số lớp hệ phương trình vi phân hàm. Mục 3.1 đưa ra một điều kiện đủ cho việc tồn tại một điều khiển ngược đảm bảo chi phí điều khiển cho lớp hệ điều khiển có trễ hỗn hợp trên cả biến trạng thái và biến điều khiển với độ trễ là các hàm. Trong luận án này, chúng tôi sẽ sử dụng phương pháp hàm Lyapunov để nghiên cứu các bài toán ổn định, ổn định hóa, bài toán đảm bảo chi phí điều khiển một số lớp hệ phương trình vi phân..

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính thụ động của mạng nơ ron phân thứ

tailieu.vn

Định lý sau đây cho ta mối quan hệ giữa đạo hàm phân thứ Caputo và đạo hàm phân thứ Riemann-Liouville.. Định lý 1.6. Định lý dưới đây có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu tính thụ động cho một số mạng nơ ron phân thứ.. Định lý 1.7. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ. Trong mục này chúng tôi trình bày phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo.

New results on robust state bounding estimation for discrete time markovian jumb stochastic control systems

tailieu.vn

Bằng cách sử dụng phương pháp hàm Lyapunov và lí thuyết xác suất, chúng tôi đề xuất một số điều kiện đủ mới để đảm bảo tính bị chặn bền vững cho hệ điều khiển ngẫu nhiên. Thật không may mắn, có nhiều khó khăn nảy sinh khi nghiên cứu các hệ này khi chúng ta phải đối mặt với các quá trình ngẫu nhiên và nhiễu không mong muốn.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về tính ổn định và ổn định hóa của hệ phân thứ Caputo lồi đa diện

tailieu.vn

Đây chính là điểm khác biệt cơ bản giữa phương trình vi phân thường và phương trình vi phân phân thứ.. Tính tồn tại và duy nhất nghiệm địa phương và toàn cục của hệ phương trình vi phân phân thứ Caputo được đảm bảo bởi các định lý sau đây:. Định lý 1.7. Định lý 1.8. Phương pháp hàm Lyapunov cho hệ phương trình vi phân phân thứ.

Phương pháp hàm năng lượng cho phương trình Hyperbolic

000000253524-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Giới thiệu và phân loại phươngtrình đạo hàm riêng và đặc biệt là đi sâu vào việc tìm hiểu phương trìnhhyperbolic.1 Chương 3: Phương pháp hàm năng lượng cho phương trình hy-perbolic.

Phương pháp hàm năng lượng cho phương trình Hyperbolic

000000253524.pdf

dlib.hust.edu.vn

LÊ HÙNG SƠNHà Nội - 2010i Mục lụcLời cảm ơn ivLời mở đầu v1 Các kiến thức chuẩn bị 11.1 Không gian Sobolev. 11.1.1 Không gian Holder. 11.1.2 Không gian Sobolev. 51.2.2 Biế n đổi Fourier. 62 Phương trình hyperbolic 92.1 Phương trình đạo hàm riêng. 92.1.1 Định nghĩa. 92.1.2 Các phương trình cơ bản. 102.1.3 Phân l oại phương trình đạo hàm riêng. 112.1.4 Các vấn cơ bản trong phương trình đạo hàm riêng 122.2 Phương trình hyperbolic. 17ii 3 Phương pháp hàm năng lượng cho phương trình hy-perbolic 193.1

Giải Hệ Phương Trình Bằng Phương Pháp Hàm Số - Huỳnh Chí Hào

codona.vn

Bài 5: Giải hệ phương trình. Điều kiện. Giải phương trình (5) bằng phương pháp hàm số Ta nhận thấy 11. x  2 không là nghiệm của phương trình. Bài 6: Giải hệ phương trình. (Thi thử của THPT Trần Phú – Thanh Hóa) Bài giải. Giải phương trình (5) bằng phương pháp đặt ẩn phụ chuyển về hệ đối xứng loại II.

Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số

repository.vnu.edu.vn

Nội dung phần giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số ở THPT. Mục tiêu và nhiệm vụ của dạy học giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số ở THPT. Nội dung học sử dụng phương pháp hàm số để giải phương trình và hệ phương trình ở THPT. Phân tích cơ sở lí thuyết giải phương trình và bất phương trình bằng phương pháp hàm số. Dấu hiệu của đạo hàm về tính đơn điệu của hàm số. Dấu hiệu của đạo hàm về sự tồn tại nghiệm của phương trình 23 2.2.3.

Phương pháp hàm Lyapunov và ứng dụng của nó trong phương trình vi phân hàm và phương trình sai phân

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ph-¬ng ph¸p hµm Lyapunov cho ph-¬ng tr×nh vi ph©n hµm 1. Ph-¬ng ph¸p hµm Lyapunov cho ph-¬ng tr×nh vi ph©n hµm. C¸c ®Þnh lý vÒ sù æn ®Þnh nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh vi ph©n hµm. Ph-¬ng tr×nh sai ph©n. Ph-¬ng tr×nh sai ph©n tuyÕn tÝnh. HÖ ph-¬ng tr×nh sai ph©n tuyÕn tÝnh thuÇn nhÊt. Ph-¬ng tr×nh ®éng lùc trªn thang thêi gian. C¸c kÕt qu¶ vÒ tÝnh æn ®Þnh. ®Þnh nghiÖm cña ph-¬ng tr×nh ®éng lùc trªn thang thêi gian. Y (t, η(t)) nªn ta nhËn ®-îc ph-¬ng tr×nh vi ph©n ®èi víi x.

Phương pháp cuốn chiếu trong điều khiển chuyển động robot

000000254375-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 1 : Các phương pháp điều khiẻn robot, từ các phương pháp cổ điển tới nâng cao đã và đang đựơc sử dụng phổ biến. Chương 2: Cơ sở lý thuyết phương pháp cuốn chiếu Backstepping_một phương pháp điều khiển nâng cao rất hữu hiệu trong việc tìm ra hàm Lyapunov cho các hệ phi tuyến gồm nhiều hệ con bên trong. Ứng dụng vào điều khiển robot n bậc tự do.

Ứng dụng phương pháp Backstepping trong điều khiển robot hai bậc tự do Planar (Planar 2DOF)

000000296957.pdf

dlib.hust.edu.vn

Có nhiều phƣơng pháp thiết kế phi tuyến nhƣ phƣơng pháp tuyến tính hóa chính xác, phƣơng pháp tựa phẳng, điều khiển mờ, mạng nơron… Trong luận văn này sử dụng thiết kế phi tuyến dựa trên cơ sở hàm Lyapunov thiết lập theo phƣơng pháp Backstepping. Ưu điểm của phương pháp Backstepping: Đƣa ra một quy trình mang tính hệ thống cao trong thiết kế bộ điều khiển đảm bảo ổn định bằng giải pháp tuần tự theo từng bƣớc.