« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệp định tự do thương mại song phương


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hiệp định tự do thương mại song phương"

Hội thảo khoa học cấp quốc gia tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến cơ cấu kinh tế Việt Nam

tailieu.vn

Thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên CPTPP. Bảng 1: Thương mại song phương giữa Việt Nam và các nước thành viên CPTPP, 2018. Dự báo tác động của CPTPP đến Việt Nam. 77,8% DN biết về Hiệp định FTA Việt Nam - Hàn Quốc.. Cơ Hội Và Thách Thức Từ Các Hiệp Định Tự Do Thương Mại Thế Hệ Mới Với Việt Nam. Báo Điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Đánh giá tác động của các hiệp định tự do thương mại FTA đến nền kinh tế Việt Nam thông qua một số phương pháp định lượng

tailieu.vn

Tầm ảnh hưởng của các hiệp định tự do thương mại đối nền kinh tế là rất lớn chính vì vậy việc đánh giá tác động của các hiệp định thương mại đặc biệt là các đánh giá định lượng là nhu cầu cấp thiết đối với Việt Nam. Cho tới nay có rất các phương pháp định lượng khác nhau được sử dụng để đánh giá các tác động của hiệp định tự do thương mại của Việt Nam, mỗi phương pháp lại có những ưu nhược điểm riêng.

Hiệp Định Thương Mại Tự Do ASEAN ( [Autosaved]

www.scribd.com

Sự phát triển của thươngmại• Gần đây thương mại song phương ,các lĩnh vực thương mạiCác Hiệp Định ThươngMại Tự Do Ở Việt Nam• FTA Song phương. Việt nam - Nhật bản (JVEPA)- Việt nam – Hàn quốc- Việt nam – liên minh Á âu(EAEU)……..FTA đa phương.

Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó đến kinh tế Việt Nam

tailieu.vn

Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt – Mỹ và Những Tác Động Của Nó Đến Nền Kinh Tế Việt Nam.. Báo cáo về hiệp định thương mại song phương Việt Mỹ và những tác động của nó. đến kinh tế Việt Nam. CHƯƠNG 1: Tổng Quan Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt. Sự Cần Thiết Của Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ. Quá trình ký hiệp định . CHƯƠNG 2 : Nội Dung Về Hiệp Định Thương Mại Song Phương Việt _ Mỹ………8. Nguyên tắc của hiệp định Thương Mại………8….

Trung tâm WTO Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam

www.academia.edu

Giai đoạn 1995-2002 bắt đầu bằng việc Việt Nam gia nhập ASEAN, với d u n quan trọng là ký kết AFTA và Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Giai đoạn từ 2002-2007 là giai đoạn mà Việt Nam đã bước một bước dài trong quá trình hội nhập với việc ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) trong khu vực ASEAN, ASEAN+ và đặc biệt là việc gia nhập WTO năm 2007.

Tác động của việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việ Nam

Ho so BVLV_Luan van thac si.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 1: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN FTA VÀ QUÁ TRÌNH THAM GIA CÁC FTA CỦA VIỆT NAM. 1.3 Khái quát quá trình tham gia các FTA của Việt Nam. 1.4 Khái quát cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong các FTA song phương và khu vực. 1.4.2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA. 1.4.3 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA. 1.4.4 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP. 1.4.6 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG. 1.4.7 Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững

tailieu.vn

Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thứ 2 mà Việt Nam tham gia. Trong bối cảnh quan hệ song phương c ng giá trị thương mại giữa Việt Nam và khu vực Liên minh Châu Âu ngày càng gia tăng và tốt đẹp, Việt Nam cùng 28 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu quyết định khởi động đàm phán thiết lập hiệp định thương mại tự do t năm 2010.

Hiệp định thương mại giữa Việt Nam và Myanmar (1994)

tailieu.vn

Tất cả các khoản thanh toán liên quan đến hàng hoá bán hoặc mua bởi hai nước sẽ được thực hiện bằng các đồng tiền tự do chuyển đổi được chấp nhận bởi hai Chính phủ theo các quy định pháp luật hiện hành về ngoại hối có hiệu lực tại mỗi nước.. Hai Chính phủ sẽ tham vấn lẫn nhau khi cần thiết để đưa ra các biện pháp nhằm mở rộng thương mại song phương hoặc giải quyết các vấn đề có thể phát sinh hoặc liên quan đến việc thực hiện các quy định của Hiệp định này..

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới - nền tảng mới định hình cục bộ phiên bản mới thể chế thương mại toàn cầu giai đoạn mới

tailieu.vn

Thể chế thương mại toàn cầu đang trong bước ngoặt quan trọng từ nền thương mại đa phương toàn cầu với sự suy yếu cục bộ quyền lực thể chế thương mại WTO, mặc dù vẫn đang là trụ cột chính và chưa có thể chế nào thay thế hoàn hảo vào thời điểm hiện tại, để chuyển dần sang thể chế tích hợp từ các hiệp định thương mại tự do khu vực, hiệp định kinh tế toàn diện theo nhóm nước hay nhóm đồng thuận cao, hay hiệp định đối tác chiến lược cũng như các thỏa thuận song phương đa dạng.

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thương mại trong bối cảnh thực hiện Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới tại Việt Nam

tailieu.vn

Đối với phán quyết của trọng tài quốc tế, các quy định của UNCITRAL đều có quy định ngoại lệ về kháng cáo phán quyết trọng tài nhưng chỉ đối với trường hợp dặc biệt.. Đặc biệt một số hiệp định tự do thế hệ mới có quy định cơ chế phúc thẩm phán quyết trọng tài (Hiệp định bảo hộ đầu tư giữa Việt Nam và liên minh Châu âu - EVIPA).. Thứ tư, một số quy định giải quyết tranh chấp b ng trọng tài trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam là thành viên..

Sổ tay cho doanh nghiệp Việt Nam: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA)

tailieu.vn

Hiệp định EVFTA sẽ thay thế các Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương hiện nay giữa Việt Nam và các Thành viên EU.. Tuy nhiên, cam kết này chỉ áp dụng đối với Việt Nam sau 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.. Mua sắm của Chính phủ, hay còn gọi là Mua sắm công, trong các Hiệp định thương mại tự do là một nội dung còn khá mới mẻ đối với Việt Nam. Cam kết mở cửa thị trường mua sắm của Chính phủ của Việt Nam và EU 23.

Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á - Âu đến thương mại giữa Việt Nam và Nga

tailieu.vn

Hiệp định thương mại giúp gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu và tạo thuận lợi cho thương mại giữa Việt Nam và Nga. Cơ cấu trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Nga mang tính bổ sung cao.. HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EAEU. Bối cảnh mới tác động đến thương mại Việt Nam và Nga 5.1.1. hoặc thông qua các hiệp định thương mại tự do song phương và khu vực. Các quốc gia tham gia các hiệp định thương mại tự do, liên minh kinh tế đều. Xu thế tự do hóa thương mại.

Các hiệp định thương mại tự do (FTAs)

www.scribd.com

Tuy nhiên, Việt Namđã cùng ASEAN ký kết và triển khai thực hiện 3 hiệp định FTAs là Hiệp định Khu vực Thươngmại Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) vàHiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).Việt Nam và ASEAN hiện đã kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diệnASEAN-Nhật Bản (AJCEP).

HIỆP DỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO fta

www.academia.edu

Tính đến năm 2010, Việt Nam đã ký kết và thực hiện 7 Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA), trong đó có 6 FTA thực hiện cùng với các nước ASEAN và một FTA song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản. Để thực hiện các cam kết về thương mại hàng hóa, đặc biệt trong lĩnh vực cắt giảm thuế quan, hàng hóa sản xuất tại các nước thành viên phải đáp ứng những quy tắc xuất xứ trong các hiệp định FTA.

TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA)

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Báo cáo “Đánh giá tác động các Hiệp định thương mại tự do đối với Kinh tế Việt Nam” của Mutrap năm 2010;. Đề tài: “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh Châu Âu: thực trạng và triển vọng”của GS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2010);. “Khuyến nghị Chính sách của Cộng đồng Doanh nghiệp Việt Nam về triển vọng Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - EU” của Ủy ban Tư vấn Chính sách Thương mại Quốc tế - VCCI (2013);.

Chiến lược tham gia các hiệp định thương mại tự do của Hàn Quốc

tailieu.vn

Tương tự, việc Hàn Quốc ký kết FTA với các quốc gia đang phát triển, một mặt giúp mở rộng thị trường thương mại còn hạn chế ở những nước này. thỏa thuận thương mại đa phương, tổ chức và khu vực mà Hàn Quốc dự định tham gia trong tương lai. Bài viết phân tích chiến lược tham gia FTA về thời gian, lộ trình và mục tiêu.. Thời gian tham gia đàm phán các hiệp định thương mại tự do.

Hiệp Định Thương Mại Tự Do EU - Việt Nam (EVFTA)

www.scribd.com

Phiên đàm phán thứ 13 Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) diễn ra từ ngày 8 - 12/6 tại Brussels, Bỉ. 21 Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA)CHƯƠNG 4: NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠITỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA).4.1. 22 Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA)• Đầu tư. 23 Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA)4.2.1. 24 Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA)25 Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) Bảng 1: Tổng hợp

Nghiên cứu tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) đến thương mại Việt Nam – Hàn Quốc

tailieu.vn

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được xem như bước tập dượt cho Việt Nam trong đàm phán, k kết và thực thi các FTA quan trọng sau này như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).. VKFTA là hiệp định phù hợp với các quy tắc của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU EVFTA (Phạm Phương Linh, Chu Thị Huyền)

www.scribd.com

TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾĐỀ TÀI: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) Sinh viên: Phạm Phương Linh – MSV Chu Thị Huyền – MSV Lớp tín chỉ: KTE Giảng viên HD: Ths. Lê Thị Kiều Phương Hà Nội, tháng 3 năm 2020 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa, khu vực và liên kết kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng rộngrãi, phổ biến.

Các biện pháp phòng vệ thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với Việt Nam

tailieu.vn

Cùng với quá trình tự do hóa thương mại thì các biện pháp phòng vệ thương mại được xem là công cụ quan trọng nhằm duy trì trật tự thương mại để đảm bảo sự công bằng, tránh tình trạng lạm dụng một cách quá mức trong việc bảo hộ ngành sản xuất nội địa. Các quy định về biện pháp phòng vệ thương mại trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới này được xem là quy định WTO+.