« Home « Kết quả tìm kiếm

học thuyết triết học


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "học thuyết triết học"

Các học thuyết triết học

www.academia.edu

Các học thuyết triết học Các học thuyết triết học Bởi: Wiki Pedia Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa duy danh "Chủ nghĩa hiện thực" đôi khi dùng để chỉ quan điểm trái ngược với "chủ nghĩa lý tưởng" của thế kỷ 18, cho rằng một số sự vật thực sự tồn tại bên ngoài đầu óc con người. Tuy nhiên, theo nghĩa cổ điển, chủ nghĩa hiện thực là học thuyết cho rằng những sự thể trừu trượng gắn với những danh từ chung toàn cầu như "con người" thực sự tồn tại.

CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC

www.vatly.edu.vn

Học thuyết cho rằng con đường đi đến tri thức nằm giữa tính chất giáo điều của chủ nghĩa duy lý và tính chất hoài nghi của chủ nghĩa kinh nghiệm. Khái niệm chủ nghĩa phê phán do Kant dùng để thể hiện tính chất triết học của ông.. Đại diện tiêu biểu nhất: Bruno, Spinoza (duy vật). Chủ nghĩa THẦN BÍ hay thuyết THẦN BÍ (MYSTICISM):.

CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC

tailieu.vn

Học thuyết cho rằng con đường đi đến tri thức nằm giữa tính chất giáo điều của chủ nghĩa duy lý và tính chất hoài nghi của chủ nghĩa kinh nghiệm. Khái niệm chủ nghĩa phê phán do Kant dùng để thể hiện tính chất triết học của ông.. Đại diện tiêu biểu nhất: Bruno, Spinoza (duy vật). Chủ nghĩa THẦN BÍ hay thuyết THẦN BÍ (MYSTICISM):.

Đề cương Triết học

www.scribd.com

Thuyết không thể biết Khi giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học, đại đa số các nhà triết học( cả duy vật và duy tâm) đều thừanhận khả năng nhận thức thế giới của con ngời, nhng với những cách lý giải trái ngợc nhau. Họ phủ nhận thế giới khách quanlà nguồn gốc của nhận thức.Học thuyết triết học phủ nhận khả năng nhận thức của con ngời đợc gọi là thuyết không thể biết . Vai trò của triết học trong đời sống xã hội.

Tiểu luận triết học P28

tailieu.vn

Các tư tưởng triết học được thể hiện dưới hình thức là một tôn giáo. Theo cách phân chia truyền thống, triết học ấn Độ cổ đại có 9 trường phái, trong đó có 6 trường phái là chính thống và 3 trường phái phi chính thống. Trong tất cả các học thuyết triết học đó thì học thuyết triết học thể hiện trong Phật giáo là học thuyết mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học ấn Độ cổ đại..

Tiểu luận Triết học: Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học

tailieu.vn

Trong tất cả các học thuyết triết học đó thì học. 6 thuyết triết học thể hiện trong Phật giáo là học thuyết mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học ấn Độ cổ đại.. Đây là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Bàlamôn về sự tồn tại của cái tôi - átman bất biến. 1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại. Mặc dù hãy còn nhiều tính "cắt khúc", nhưng triết học Hy Lạp cổ đại đã có những phát hiện mới đối với phép biện chứng.

Triết học

www.academia.edu

Các học thuyết triết học duy tâm của các nhà triết học cổ điển Đức không thể làm tiền đề cho sự cải tạo tư sản nước Đức, theo mong muốn mà tuyên ngôn của họ đã nêu, tự do, trí tuệ, hạnh phúc và quyền con người. Mác gọi triết học Cantơ là học thuyết Đức của cách mạng tư sản Pháp. Định nghĩa đó cũng hoàn toàn đúng với triết học Phíchtơ, Sêling, Hêghen. Học thuyết của các nhà triết học Đức về sự phát triển đã gián tiếp hoặc trực tiếp chống lại các lực lượng phong kiến phản động.

Tiểu luận Triết học Mác-Lênin: Lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học

tailieu.vn

Bên cạnh những đặc điểm chung, do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng trong học thuyết triết học mỗi trung tâm đều có những đặc điểm riêng không giống nhau.. 1.1 Triết học Trung Hoa cổ đại. Những tư tưởng biện chứng thời này chỉ thể hiện khi các nhà triết học kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan.. Một trong những học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc là Học thuyết Âm - Dương.

Tiểu luận Triết học số 108

tailieu.vn

Do những đặc điểm của hoàn cảnh lịch sử của cơ cực đạo đức suy đồi nên triết học trung hoa chỉ tập trung vào việc giải quyết các vấn đề về chính trị - xã hội, những t tởng biện chứng thời này rất ít và chỉ xuất hiện khi các nhà triết học giải những vấn đề về vũ trụ quan.. Học thuyết triết học mang t tởng biện chứng sâu sắc của triết học trung hoa là học thuyết âm - dơng. Đây là một học thuyết triết học đợc phát triển trên cơ sở một bộ sách có tên là kinh dịch.

Tiểu luận triết học P23

tailieu.vn

“Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau song vấn đề là cải tạo thế giới” Luận điểm đó của Mác nói lên sự khác nhau về chất giữa triết học của ông với các học thuyết triết học trước kia, kể cả những học thuyết triết học tiến bộ. Chẳng hạn, Mác khâm phục và đánh giá rất cao chủ nghĩa vô thần triết học của các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVII. Nay nó đã được Mác khắc phục, vượt qua và đi tới chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để..

Tiểu luận triết học P29

tailieu.vn

“Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau song vấn đề là cải tạo thế giới” Luận điểm đó của Mác nói lên sự khác nhau về chất giữa triết học của ông với các học thuyết triết học trước kia, kể cả những học thuyết triết học tiến bộ. Chẳng hạn, Mác khâm phục và đánh giá rất cao chủ nghĩa vô thần triết học của các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVII. Nay nó đã được Mác khắc phục, vượt qua và đi tới chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để..

Triết học là gì? Nguồn gốc và sự biến đổi đối tượng triết học

dethihsg247.com

Song các học thuyết triết học đều có đóng góp ít nhiều, nhất định cho sự hình thành tri thức khoa học triết học trong lịch sử. là những “vòng khâu”, những “mắt khâu” trên “đường xoáy ốc” vô tận của lịch sử tư tưởng triết học nhân loại. Trình độ khoa học của một học thuyết triết học phụ thuộc vào sự phát triển của đối tượng nghiên cứu, hệ thống tri thức và hệ thống phương pháp nghiên cứu.. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử.

Tài liệu nhập môn lịch sử triết học

tailieu.vn

Thuyết phi duy lý triết học ở trình độ này hay trình độ khác đều bao hàm các yếu tố của thuyết duy lý. Các trường hợp triết học đối lập cũng gặp không ít tình huống như vậy. Như chúng ta đều biết, trong sự đa dạng của các ý niệm triết học và ngay cả các học thuyết triết học còn lâu mới có hiện tượng một nhà triết học nào đó lấy tư tưởng của mình để phủ định hoàn toàn tư tưởng của các nhà triết học khác. triết học cơ bản của chủ nghĩa duy tâm.

Tiểu luận triết học “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác -

tailieu.vn

“Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau song vấn đề là cải tạo thế giới” Luận điểm đó của Mác nói lên sự khác nhau về chất giữa triết học của ông với các học thuyết triết học trước kia, kể cả những học thuyết triết học tiến bộ. Chẳng hạn, Mác khâm phục và đánh giá rất cao chủ nghĩa vô thần triết học của các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVII. Nay nó đã được Mác khắc phục, vượt qua và đi tới chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để..

Triết Học Cổ Điển Đức

www.scribd.com

Với cách nhìn bao quát, biện chứng, nhiều nhà triết học Đức có tham vọng xây dựng một hệ thống triết học vạn năng không những làm nền tảng cho thế giới quan của con người mà còn trở thành một thứ khoa học của các khoa học. Do vậy, trong học thuyết triết học của Cantơ, Duyrinh, Hêghen thường bàn đến nhiều vấn đề như: khoa học tự nhiên, pháp quyền, lịch sử, luân lý, mỹ học. Một số học thuyết triết học tiêu biểu 2.1.

Tiểu luận triết học - Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghe

tailieu.vn

“Các nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau song vấn đề là cải tạo thế giới” Luận điểm đó của Mác nói lên sự khác nhau về chất giữa triết học của ông với các học thuyết triết học trước kia, kể cả những học thuyết triết học tiến bộ. Chẳng hạn, Mác khâm phục và đánh giá rất cao chủ nghĩa vô thần triết học của các nhà duy vật Pháp thế kỷ XVII. Nay nó đã được Mác khắc phục, vượt qua và đi tới chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cho chủ nghĩa duy vật trở thành triệt để..

Đề tài " lịch sử phát triển của phép biện chứng trong triết học "

tailieu.vn

Bên cạnh những đặc điểm chung, do đặc điểm văn hoá cũng như hoàn cảnh lịch sử khác nhau nên sự thể hiện tư tưởng biện chứng trong học thuyết triết học mỗi trung tâm đều có những đặc điểm riêng không giống nhau.. 1.1 Triết học Trung Hoa cổ đại. Những tư tưởng biện chứng thời này chỉ thể hiện khi các nhà triết học kiến giải những vấn đề về vũ trụ quan.. Một trong những học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc là Học thuyết Âm - Dương.

Tiểu luận “Lich sử phát triển của phép biện chứng trong triết học”

tailieu.vn

Trong tất cả các học thuyết triết học đó thì học thuyết triết học thể hiện trong Phật giáo là học thuyết mang tính duy vật và biện chứng sâu sắc tiêu biểu của nền triết học ấn Độ cổ đại.. Đây là tư tưởng biện chứng chống lại đạo Bàlamôn về sự tồn tại của cái tôi - átman bất biến. 1.3 Triết học Hy Lạp cổ đại. Mặc dù hãy còn nhiều tính "cắt khúc", nhưng triết học Hy Lạp cổ đại đã có những phát hiện mới đối với phép biện chứng. Chính trong thời kỳ này thuật ngữ "biện chứng".

Đề cương ôn tập Triết học Mac-LeNin(1)

www.academia.edu

2- Vì sao sự ra đời của Triết học Mác là một tất yếu lịch sử . và vì sao học thuyết triết học do Mác và Angghen sáng lập lại gọi là triết học Mác-Lênin ? 3- Hai chức năng cơ bản của triết học – chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận . Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu vấn đề này ? 4- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm về bản chất của thế giới ?

Tiểu luận triết học"Lịch sử phát triển của phép biện chứng"

tailieu.vn

Triết học trung hoa cổ đại là một nền triết học lớn của nhân loại có tới 103 trường phái triết học lớn nhỏ. Do những đặc điểm của hoàn cảnh lịch sử của cơ cực đạo đức suy đồi nên triết học trung hoa chỉ tập trung vào việc giải quyết các vấn đề về chính trị - xã hội, những tư tưởng biện chứng thời này rất ít và chỉ xuất hiện khi các nhà triết học giải những vấn đề về vũ trụ quan.. Học thuyết triết học mang tư tưởng biện chứng sâu sắc của triết học trung hoa là học thuyết âm - dương.