« Home « Kết quả tìm kiếm

Môi trường nuôi cấy Bacillus spp


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Môi trường nuôi cấy Bacillus spp"

Môi trường nuôi cấy Bởi: MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY (Culture medium

www.academia.edu

Môi trường để nuôi cấy vi khuẩn Brevibacterium spp. Người ta chia môi trường nuôi cấy thành nhiều loại khác nhau. Căn cứ vào thành phần môi trường ta có: môi trường thiên nhiên, môi trường tổng hơp. Môi trường thiên nhiên (complex medium): đây là loại môi trường chứa các chất hữu cơ thiên nhiên không biết rõ thành phần hóa học hoặc thành phần hóa học không ổn định, vì vậy còn được gọi là môi trường không xác định về hóa học (chemically undefined medium).

Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, dịch thủy phân protein cám gạo bằng enzyme papain và neutrase đều có đặc tính dinh dưỡng tương đương pepton thương mại khi được sử dụng là môi trường nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis (mật số 1x10 8 (cfu/mL) và 8,6x10 7 (cfu/mL), cùng đạt cực đại sau 24 giờ nuôi ủ). Protein từ cám gạo có thể sử dụng như thành phần dinh dưỡng có giá trị cho vi khuẩn.. Nghiên cứu thủy phân protein cám gạo bằng enzyme sử dụng trong nuôi cấy Bacillus subtilis.

MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG

tailieu.vn

MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG. Các loại môi trường nuôi cấy cơ bản Để nuôi cấy vi sinh vật trong phòng thí. nghiệm người ta phải chuẩn bị môi trường (tức là dung dịch các chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng và sinh sản của. Có ba loại môi trường cơ bản:. Môi trường tự nhiên là môi trường chứa các chất tự nhiên không xác định được số lượng, thành phần như: cao thịt bò,. Môi trường tổng hợp là môi trường.

Môi trường nuôi cấy là các cơ chất dinh dưỡng được pha chế nhân tạo nhằm đáp ứng cho yêu cầu sinh trưởng

www.academia.edu

Ví dụ vi khuẩn Lactobacillus bifidus cần môi trường sau đây (trong 1 lít môi trường đậm đặc gấp đôi. Môi trường thường dùng để nuôi cấy các vi khuẩn dị dưỡng là Môi trường Cao thịt-Pepton với thành phần như sau (g/l): Cao thịt (Beef extract. Môi trường để nuôi cấy vi khuẩn Brevibacterium spp. Người ta chia môi trường nuôi cấy thành nhiều loại khác nhau. Căn cứ vào thành phần môi trường ta có: môi trường thiên nhiên, môi trường tổng hơp.

Khảo sát môi trường nuôi cấy nấm Aspergillus fumigatus ET3 để tăng hiệu suất sản sinh phytase

ctujsvn.ctu.edu.vn

Qua các thí nghiệm khảo sát về các điều kiện nuôi cấy, chủng nấm mốc này sinh phytase cao nhất với mật số bào tử chủng vào môi trường nuôi cấy khoảng 10 8 bào tử/mL sau 2 ngày nuôi cấy, trên cơ chất là bột mì, pH của dung dịch khoáng bổ sung là pH 4 ủ trong 35 o C.

Bài 1 . KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

www.academia.edu

KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY 1. KỸ THUẬT CƠ BẢN 1.1 Kỹ thuật vô trùng a. Dụng cụ thuỷ tinh Bảng 1.1: Thời gian khử trùng dụng cụ thuỷ tinh bằng nhiệt và nhiệt độ khử trùng Nhiệt độ (oC) Thời gian khử trùng (phút b. Nút đậy Hấp khử trùng cùng với các dụng cụ thuỷ tinh 1210C, 1atm. Không khử trùng khô, gây cháy đối với nút bông và biến dạng với nút nhựa. Môi trường Bảng 2: Thời gian khử trùng dung dịch và các môi trường lỏng bằng nồi hấp (autoclave) ở 1210C, 1atm.

Bài 1 . KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY

www.academia.edu

KỸ THUẬT CƠ BẢN VÀ PHA CHẾ MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY 1. KỸ THUẬT CƠ BẢN 1.1 Kỹ thuật vô trùng a. Dụng cụ thuỷ tinh Bảng 1.1: Thời gian khử trùng dụng cụ thuỷ tinh bằng nhiệt và nhiệt độ khử trùng Nhiệt độ (oC) Thời gian khử trùng (phút b. Nút đậy Hấp khử trùng cùng với các dụng cụ thuỷ tinh 1210C, 1atm. Không khử trùng khô, gây cháy đối với nút bông và biến dạng với nút nhựa. Môi trường Bảng 2: Thời gian khử trùng dung dịch và các môi trường lỏng bằng nồi hấp (autoclave) ở 1210C, 1atm.

Khảo sát môi trường nuôi cấy nấm Vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát môi trường nuôi cấy nấm Vân chi đỏ (Trametes sanguinea (L.) Imazeki). Vì vậy việc tìm ra môi trường nuôi trồng thích hợp sử dụng nguồn nguyên liệu rẻ tiền sẵn có ở địa phương để đạt được năng suất cao nhất trong nuôi trồng nấm Vân chi là điều cần thiết..

Phương pháp Xác định mật độ vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy Sinh học 10

hoc247.net

Xác định hệ số pha loãng → số lần pha loãng → xác định nồng độ và số lượng tế bào nuôi cấy → khối lượng tế bào có trong môi trường nuôi cấy. Câu 1: Để xác định số lượng nấm men trong bình nuôi cấy có dung tích 7,6 lít người ta tiến hành pha loãng trong các ống nghiệm có chứa 8ml nước cất vô trùng theo sơ đồ sau:. Tính khối lượng nấm men có trong bình nuôi cấy. Biết mỗi tế bào nấm men có khối lượng g.. Hệ số pha loãng là:. Cứ mỗi lần pha loãng 1/5 lần.

Nghiên cứu tìm pH tối ưu của môi trường nuôi cấy virus sử dụng cho sản xuất vắc xin sởi bán thành phẩm tại Polyvac.

000000296834-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là Môi trường M199/PR. (sử dụng để bổ sung vào chai nuôi cấy sau khi gây nhiễm virus sởi và thay môi trường lần 1) và môi trường M199/PR. sử dụng để thay môi trường lần 2. Thực hiện nghiên cứu trên 3 lô sản xuất vắc xin sởi bán thành phẩm (ký hiệu MBM 0114, MBM 0214 và MBM 0314). Thực hiện sản xuất môi trường nuôi cấy virus và sử dụng dung dịch NaHCO3 để điều chỉnh pH môi trường ở 5 nồng độ NaHCO3 khác nhau.

Gia tăng tốc độ phân hủy sinh học hoạt chất propoxur trong môi trường nuôi cấy lỏng bằng vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 cố định trong biochar

ctujsvn.ctu.edu.vn

P23-7 trong môi trường nuôi cấy (trong 25 mL môi trường nuôi cấy lỏng hoặc trong 25 mL môi trường nuôi cấy lỏng + trong 1,5 g biochar) và nồng độ hoạt chất thuốc trừ sâu Propoxur còn lại trong môi trường nuôi cấy lỏng vào các thời điểm và 11 ngày sau khi nuôi cấy.. Tham khảo mục 2.2 cho quy trình đếm mật số vi khuẩn Paracoccus sp. P23-7 trong môi trường nuôi cấy lỏng.. Quy trình đếm mật số vi khuẩn Paracoccus sp..

Sự phát triển và ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens trong môi trường nuôi Artemia ở độ mặn cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự phát triển và ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens trong môi trường nuôi Artemia ở độ mặn cao. Vi khuẩn Bacillus spp đã được sử dụng như một chế phẩm sinh học giúp cải tiến chất lượng nước nhờ vào tác dụng phân hủy các hợp chất hữu cơ và làm giảm số lượng mầm bệnh tiếp cận với các loài thuỷ sản nuôi.

TÌNH HÌNH NHIỄM VÀ MỨC ĐỘ KHÁNG THUỐC CỦA (SALMONELLA SPP.) PHÂN LẬP TỪ VỊT VÀ MÔI TRƯỜNG NUÔI VỊT TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thu thập 270 mẫu chất chứa ruột, 90 mẫu thức ăn, nước ao, phân nền chuồng thu thập từ những trại vịt nuôi tập trung tại các huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và quận Ô Môn nằm ở ngoại ô thành phố Cần Thơ.. 2.2 Vật liệu nghiên cứu. Các loại môi trường nuôi cấy và giám định Salmonella spp. 2.3 Phương pháp nghiên cứu. Nuôi cấy, phân lập và giám định Salmonella theo TCVN 4829:2005 và TCVN SĐ1:2008.

Đặc điểm sinh trưởng của Vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy

tailieu.vn

Vi khuẩn có thể được nuôi cấy trên môi trường đặc (thường chứa thạch agar) hoặc trong môi trường lỏng. Trong môi trường lỏng, vi khuẩn sinh sản theo. Số lượng vi khuẩn tồn tại ở mỗi thời điểm trong môi trường lỏng có thể xác định được một cách dễ dàng. Dùng pipet đưa một mẫu nhỏ lên đĩa petri có môi trường đặc rồi cấy chải đều trên mặt thạch.. Sau thời gian ủ 24 - 36 giờ mỗi tế bào vi khuẩn sẽ cho một cụm tế bào có thể dễ dàng nhìn thấy được bằng mắt thường gọi là khuẩn lạc (colonies.

Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong khi đó kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ mặn đến mật độ của hai loài B. siamensis BĐK2.3 của Lê Anh Xuân (2019) sau 24 giờ nuôi cấy cho thấy mật độ vi khuẩn của cả hai loài đều khác biệt không có ý nghĩa thống kê trong khoảng độ mặn được khảo sát là từ 0‰ đến . Nghiên cứu của Trần Thị Thu Hiền (2010) cũng cho thấy một số chủng vi khuẩn Bacillus có thể chịu đựng được nồng độ muối cao hơn so với độ mặn thường gặp ở môi trường nuôi tôm nước lợ.

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời trong nhân giống in vitro cây hoa lily (Lilium spp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ thống TIS không những tận dụng được các ưu điểm của nuôi cấy lỏng và nuôi cấy trên thạch mà còn hạn chế được những nhược điểm của hai hệ thống nuôi cấy trên giúp tạo ra môi trường nuôi cấy thoáng khí, cây con khỏe mạnh, tỉ lệ sống cao, giảm chi phí nhân công, giảm chi phí môi trường do sử dụng ít môi trường trên một mẫu cấy và không sử dụng thạch, hệ số nhân gia tăng nhiều lần so với khi nhân giống trên hệ thống nuôi cấy thông thường (Paula, 2012).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ TÊN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

www.academia.edu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng 4 tuần Xác định các yếu tố đến sinh khối của Bacillus. 18/1/2013) môi trường cần thiết. Hoạt hoá giống: bằng cách cấy sinh khối Bacillus spp. từ ống thạch nghiêng vào ống nghiệm chứa 5 ml môi trường NB. sau khi được phân lập được đưa vào môi trường nuôi cấy tăng sinh (canh NB, 37oC.

Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục So sánh nuôi cấy liên tục và không liên tục

download.vn

Phân biệt nuôi cấy liên tục và nuôi cấy không liên tục. Nuôi cấy không liên tục. Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất.. Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: 4 pha.. Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với một số chủng và điều kiện nuôi cấy.. Nuôi cấy liên tục. Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy..

BÀI 5: NUÔI CẤY MÔ SẸO

tailieu.vn

Thường mô sẹo được hình thành trên môi trường giàu auxin. chuyển của các hormon này trong mẫu cấy có ảnh hưởng đến sự phát sinh mô sẹo. Vì vậy nguồn mẫu cấy, việc lấy mẫu cấy, cách đặt mẫu cấy trên môi trường nuôi cấy sẽ ảnh. hưởng đến sự phát sinh mô sẹo dẫn đến những phản ứng khác nhau của mẫu cấy.. Khảo sát sự phát sinh mô sẹo từ các bộ phận khác nhau ở cây thuốc lá. 2.2.1 Môi trường nuôi cấy. Cẩn thận gắp cây con in-vitro ra khỏi bình nuôi cấy.

Nghiên cứu kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi sinh vật

000000255076.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bacillus thuringiensis và thuốc trừ sâu sinh học Bt Luận văn tốt nghiệp Viện Khoa học và Công nghệ môi trường Khổng Minh Hòa MSHV: CB090651 23.1. Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học Bt đến môi trường và con người . Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu sinh học Bt đến môi trường . Cơ sở lý thuyết của kỹ thuật xử lý bùn thải sinh học hiếu khí thành nguyên liệu nuôi cấy vi khuẩn Bt PHẦN II. Bùn thải sinh học . Các môi trường nuôi cấy sử dụng . Phương pháp nghiên cứu .