« Home « Kết quả tìm kiếm

Mục tiêu chung của quản trị


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Mục tiêu chung của quản trị"

Mục tiêu của quản trị tài nguyên nhân sự

vndoc.com

Mục tiêu của quản trị nhân sự là làm sao để thực hiện được các mục tiêu chung do tổ chức đặt ra một cách hiệu quả nhất. Quản trị TNNS tự nó không phải là cứu cánh. nó chỉ là phương tiện giúp tổ chức đạt được các mục tiêu của mình.. Mục tiêu của các bộ phận chức năng. Vì thế mỗi bộ phận phòng ban phải có trách nhiệm đóng góp phục vụ cho việc thực hiện mục tiêu của toàn tổ chức. Mục tiêu của bộ phận chức năng này phải phù hợp với mục tiêu chung của tổ chức.

CHƯƠNG 1: VAI TRÒ, MỤC TIÊU VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

tailieu.vn

Quản trị tài chính là các hoạt động nhằm phối trí các dòng tiền tệ trong doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Quản trị tài chính là một trong các chức năng cơ bản của. quản trị doanh nghiệp. b - Mục tiêu của quản trị tài chính. Mặc dù người ta có thể gán cho quản trị tài chính nhiều mục tiêu nhưng trong cuốn sách này, chúng tôi muốn nhấn mạnh mục tiêu của quản trị tài chính là tối đa hóa giá trị cho những người chủ hiện tại của công ty.

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nội dung Mục tiêu

www.academia.edu

Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp Các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có mục tiêu chung nhất là sinh lời và tối đa hóa lợi nhuận (trừ các doanh nghiệp hoạt động công ích không vì lợi nhuận). Nhằm thực hiện mục tiêu chung đó, quản trị sản xuất có các mục tiêu cụ thể sau. Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị đầu ra. Rút ngắn thời gian sản xuất.

Đề tài " Các vấn đề chung của quản trị "

tailieu.vn

NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ. Hệ thống quản trị. Hệ thống bị quản trị. Chương I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ trang 6. Hoạt động quản trị đều có khả năng thích nghi cao. Quản trị là một khoa học và là một nghệ thuật.. Có thể nói nghệ thuật quản trị là “ bí quyết. Chương I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ trang 7. Mục đích của quản trị là nhằm gia tăng hiệu quả . Chương I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG CỦA QUẢN TRỊ trang 8. Chương II SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ trang 9 .

Giáo trình kế toán quản trị - Chương I - Những vấn đề chung về kế toán quản trị

tailieu.vn

Chức năng của nhà quản trị. Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục có tổ chức, có chủ đích của các nhà quản trị lên tập thể . Chức năng của nhà quản trị(tt). Sự tác động liên tục có tổ chức, có chủ đích của chủ thể quản trị chính là việc thực hiện các chức năng của quản trị nhằm phối hợp các mục tiêu và các động lực hoạt động của mọi người lao động trong DN với mục tiêu chung của DN.. Các chức năng quản trị bao gồm:. Tổ chức – điều hành. Kiểm soát. Ra quyết định. 05/03/11 7.

QUẢN TRỊ HỌC

www.academia.edu

Mục tiêu chính của quản trị viên cấp trung là phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả và quản lí các nhóm công việc để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Quản trị viên cấp cao Quản trị viên cấp caolà nhóm nhỏ các nhà quản trị ở cấp bậc tối cao trong tổ chức chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng của tổ chức.

Quản trị bán hàng là gì? Vai trò của quản trị bán hàng -Luận Văn 2S

www.academia.edu

Mục tiêu hướng đến con người Để đạt được các mục tiêu chung của doanh nghiệp thì đầu tiên nội bộ cần phải đạt được ý kiến thống nhất với nhau. Mục tiêu hướng về doanh số, lợi nhuận Mục tiêu tiếp theo mà các nhà quản trị bán hàng thường hướng đến chính là doanh số và lợi nhuận. Đây chính là thước đo thực tế đánh giá năng lực và hiệu quả trong công tác quản trị bán hàng.

Các mục tiêu của quản trị dự án

vndoc.com

Trong quá trình quản trị dự án, các nhà quản trị mong muốn đạt được một cách tốt nhất tất cả các mục tiêu đặt ra. Dù phải đánh đổi hay không đánh đổi mục tiêu, các nhà quản lý hy vọng đạt được sự kết hợp tổ nhất giữa các mục tiêu quản trị dự án.. Các mục tiêu quản trị dự án. Sự thành công của dự án thể hiện thông qua việc quá trình quản trị dự án có đạt được các mục tiêu của dự án hay không.

Vai trò, mục tiêu và môi trường của quản trị tài chính

tailieu.vn

Thông thường, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận là mục tiêu hợp lý được liên tục nhắc đến trong các công ty. Bởi vì, nếu mục tiêu duy nhất là tối đa hóa thu nhập trên cổ phiếu thì công ty sẽ không bao giờ trả cổ tức. đánh giá chung của tất cả những người tham gia trên trị trường về giá trị của một công ty cụ thể. Khi các cổ đông không thoả mãn với hiệu quả của các nhà quản lý, họ có thể bán cổ phiếu đi và đầu tư vào một công ty khác.

Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Tổng quan về quản trị

tailieu.vn

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ. QUẢN TRỊ HỌC LÀ GÌ. CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ. ĐỐI TƯỢNG CỦA QUẢN TRỊ. NHÀ QUẢN TRỊ. 1.1 Định nghĩa quản trị:. Quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều. người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm hoàn thành mục tiêu chung.. Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, điều khiển và kiểm soát công việc và những nỗ lực của con người, đồng thời vận dụng một cách có hiệu quả mọi tài nguyên, để hoàn thành các mục tiêu đã định..

I/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

www.academia.edu

Thứ hai, mục tiêu của quản trị chuỗi cung ứng là hiệu lực và hiệu quả trên toàn hệ thống. Nói cách khác, mục tiêu của mọi chuỗi cung ứng là tối đa hóa giá trị tạo ra cho toàn hệ thống. Giá trị tạo ra của chuỗi cung ứng là sự khác biệt giữa giá trị của sản phẩm cuối cùng đối với khách hàng và nỗ lực mà chuỗi cung cấp dùng vào việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Bản chất của quản trị marketing

vndoc.com

Bản chất của quản trị marketing. Khái niệm Quản trị Marketing. Theo hiệp hội marketing Mỹ chấp nhận năm 1985: Quản trị marketing là quá trình lập kế hoạch, và thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức. Với định nghĩa đó, quản trị marketing là những hoạt động quản trị mang tính chất chức năng.

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ MỤC TIÊU TRONG DOANH NGHIỆP

tailieu.vn

PHƯƠNG PHÁP QUẢNMỤC TIÊU TRONG DOANH NGHIỆP. MBA Bùi Mạnh Thắng ĐTCK Phương pháp quảnmục tiêu trong doanh nghiệp. Phương pháp quản lý theo mục tiêu (Management by Objectives - MBO) phản ánh rõ nét quá trình phát triển của quản trị DN, từ quản lý mang tính chỉ huy theo chiều dọc với phương pháp quản lý theo thời gian (Management by Time - MBT) sang quảnmục tiêu mang tính kết nối và cộng tác theo chiều ngang.. Tại sao nên áp dụng phương pháp quảnmục tiêu?.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC MỤC TIÊU

www.academia.edu

Bản chất của họat động Quản trị nguồn nhân lực ) Bộ phân Quản trị nguồn nhân lực ) Các chức năng của Quản trị nguồn nhân lực ) Các vai trò của QTNNL ) Những thách thức đối với quản trị nguồn nhân lực NGÔ QUÝ NHÂM, MBA 1 KHÁI NI M V QTNNL hoạt động nhằm giúp cho doanh nghiệp # QTNNL là chức năng tổ chức gồm các giải quyết một cách hiệu quả mối quan các giai đoạn khác nhau của quá trình hệ với cán bộ, nhân viên của mình trong tuyển dụng.

QUẢN TRỊ DANH MỤC CHO VAY

www.academia.edu

Quản trị giao dịch cho vay và quản trị danh mục cho vay là hai phương thức được sử dụng trong quản trị hoạt động cho vay của ngân hàng. Năm là hoàn thiện hoạt động quản trị danh mục cho vay phải đồng thời với hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực tại ngân hàng. Mục tiêu quản trị danh mục cho vay có thể thay đổi hàng năm, căn cứ vào mục tiêu và chiến lược kinh doanh chung của ngân hàng.

TỔNG QUAN CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

tailieu.vn

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu vai trò của kế toán quản trị đối với quá trình quảnchung của một tổ chức. Trong các bài giảng tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ càng các khái niệm và công cụ được sử dụng trong kế toán quản trị.. Các mục tiêu của tổ chức và công việc của nhà quản lý 2.1. Mục tiêu của tổ chức. Tổ chức và điều hành.

Quản Trị Chiến Lược - Chương 2 Tầm nhìn CL, nhiệm vụ KD, mục tiêu CL và trách nhiệm xã hội của doanh nhân

tailieu.vn

Quản Trị Chiến Lược. Tầm nhìn CL, nhiệm vụ KD, mục tiêu CL. trách nhiệm xã hội của DN. 2.1) Sáng tạo tầm nhìn định hướng CL. 2.2) Hoạch định nhiệm vụ (sứ mạng) kinh doanh (Mission) 2.3) Thiết lập các mục tiêu CL (Goals).

Xác định mục tiêu định giá

vndoc.com

Xác định mục tiêu định giá. Mục tiêu định giá xuất phát từ mục tiêu chung của kế hoạch marketing và được xem xét từ các mục tiêu liên quan. Vì các doanh nghiệp kinh doanh hoạt động với mục tiêu cuối cùng nhằm tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn, nên các mục tiêu định giá cơ bản gắn liền với lợi nhuận dài hạn. Tuy nhiên, trong từng trường hợp, tối đa hóa lợi nhuận có thể không phải là mục tiêu duy nhất của mức giá.

Xây dựng mục tiêu cho nhân viên

tailieu.vn

Xây dựng mục tiêu cho nhân viên. Xác định mục tiêu cho nhân viên là một công việc quan trọng và cần thiết trong quản trị nguồn nhân lực, nhằm định hướng cho nhân viên đi theo đúng mục tiêu phát triển chung của doanh. Ngoài ra, các mục tiêu đã được xác lập còn là những cơ sở để đánh giá và khen thưởng cho nhân viên. Các mục tiêu đưa ra cần phải cụ thể rõ ràng, có thể hiểu được và có khả năng thực hiện được.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Áp dụng phương pháp quản trị theo mục tiêu MBO vào đánh giá thực hiện công việc của nhân viên

tailieu.vn

Đánh giá thực hiện công việc bằng phƣơng pháp quản trị theo mục tiêu (MBO). Sơ lược về phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBO). Nhƣ vậy, phương pháp quản trị theo mục tiêu (MBO) là phương pháp đánh giá thực hiện công việc của nhân viên dựa theo mục tiêu xác định. xây dựng mục tiêu. Đặc điểm tổ chức vận dụng phương pháp quản trị theo mục tiêu đánh giá thực hiện công việc của nhân viên..