« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhiên liệu sinh khối


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Nhiên liệu sinh khối"

Chuyển hóa dầu thực vật có chỉ số axit cao thành nhiên liệu sinh học trên xúc tác dị thể lưỡng chức năng CS, MCS.

000000272907.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một số nước đã đặt ra mục tiêu thay thế dần nguyên liệu truyền thống sang nhiên liệu sinh khối. Ấn Độ đặt mục tiêu tăng dần sử dụng nhiên liệu sinh khối từ 5% lên 20% vào năm 2012. EU đặt ra thị phần nhiên liệu sinh học chiếm 6% trong tổng nhiên liệu tiêu thụ. Braxin là nước đang đứng đầu thế giới về nhiên liệu sinh học với nhiên liệu sản xuất từ sinh khối chiếm tới 30% trong tổng nhiên liệu đang sử dụng cho ngành giao thông vận tải.

Khí hóa sinh khối để sản xuất điện.

000000296585-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hơn nữa việc sử dụng nhiên liệu sinh khối không làm tăng phát thải CO2 trong khí quyển. Tuy nhiên, theo những thống kê thì hiện nay nguồn nhiên liệu sinh khối chưa được sử dụng có hiệu quả, việc sử dụng để cung cấp năng lượng chủ yếu là dùng phương pháp đốt cháy trực tiếp gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy công nghệ khí hóa sinh khối để sản xuất năng lượng đang được xem là phương pháp hữu hiệu nhất trong việc sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối.

Nghiên cứu đốt kèm sinh khối trong lò hơi nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam

311394.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc đốt hỗn hợp nhiên liệu sinh khối và than mang lại một lợi ích lớn về môi trường. Than và nhiên liệu sinh khối đều là nhiên liệu rắn, vì thế hệ thống thiết bị đốt than trong nhà máy nhiệt điện có thể dễ dàng được sử dụng khi đốt kèm nhiên liệu sinh khối. Công nghệ đốt kèm nhiên liệu sinh khối với bột than trong nhà máy nhiệt điện đã được nghiên cứu, phát triển và ứng dụng thành công tại nhiều quốc gia trên thế giới.

Nghiên cứu kỹ thuật khí hóa sinh khối để sản xuất năng lượng nhiệt.

000000273537-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu lý thuyết về kỹ thuật khí hóa sinh khối - Nghiên cứu, đánh giá các bếp khí hóa sinh khối. Đề xuất thiết bị khí hóa mới. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: 2 - Nhiên liệu trấu và thiết bị sử dụng nhiên liệu sinh khối. Phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu lý thuyết kết hợp kiểm tra thực nghiệm c. Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Mở đầu Chương I: Tổng quan về sinh khối. Chương II : Lý thuyết khí hóa sinh khối.

Nghiên cứu phát triển hệ thống khí hóa sinh khối để cung cấp năng lượng quy mô nhỏ ở Việt Nam

000000277119-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ ẩm nhiên liệu sinh khối đến đặc tính năng lượng của thiết bị khí hóa. Sinh khối với trữ lượng khoảng 160-180 triệu tấn/ năm được xem là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm: là nhiên liệu giá rẻ, có hàm lượng lưu huỳnh thấp. Hơn thế, việc sử dụng sinh khối cũng không làm tăng lượng phát thải CO2 trong khí quyển [94].

Nghiên cứu nâng cao hiệu quả khí hóa sinh khối bếp đun cải tiến và giảm thiểu ô nhiễm khí, bụi.

000000296885-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu các công thức tính toán bếp khí hóa sinh khối trên thế giới và Việt Nam. e) Kết luận Luận văn tìm hiểu và nghiên cứu các loại nhiên liệu sinh khối, nguyên lý khí hóa sinh khối các loại bếp đun sinh khối của thị trường Việt Nam. Luận văn này đã phát triển quy trình kiểm tra, đánh giá bếp khí hóa theo phương pháp tiêu chuẩn tại Phòng thí nghiệm khoa học và công nghệ Nhiệt-Lạnh, đây cũng là phòng thí nghiệm kiểm định bếp đun đầu tiên tại Việt Nam.

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và phương án công nghệ sử dụng năng lượng sinh khối các phụ phẩm nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

danh muc bang - bieu.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sơ đồ biến đổi nhiên liệu sinh khối . Các con đường biến đổi sinh khối thành nhiên liệu Hình 1.3. Hàm lượng nước và năng suất nhiệt của sinh khối . Lựa chọn quá trình chuyển đổi sinh khối bằng hàm lượng nước Hình 1.5. So sánh thành phần cấu tạo nguyên tử nhiên liệu hoá thạch và sinh khối . Hình dạng và kích cỡ một vài vật liệu sinh khối . Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương . Hình 2.1.Quy trình phân tích nhiệt trị các phụ phẩm nông nghiệp. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa .

Nghiên cứu đánh giá tiềm năng và phương án công nghệ sử dụng năng lượng sinh khối các phụ phẩm nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương

Muc luc1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sơ đồ biến đổi nhiên liệu sinh khối . Các con đường biến đổi sinh khối thành nhiên liệu Hình 1.3. Hàm lượng nước và năng suất nhiệt của sinh khối . Lựa chọn quá trình chuyển đổi sinh khối bằng hàm lượng nước Hình 1.5. So sánh thành phần cấu tạo nguyên tử nhiên liệu hoá thạch và sinh khối . Hình dạng và kích cỡ một vài vật liệu sinh khối . Bản đồ hành chính tỉnh Hải Dương . Hình 2.1.Quy trình phân tích nhiệt trị các phụ phẩm nông nghiệp. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa .

Nghiên cứu chiết tách và chuyển hóa sinh khối vi tảo botryococcus thành nhiên liệu sinh học biodiesel theo phương pháp hai giai đoạn trên xúc tác dị thể

277192-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vi tảo là nguồn nguyên liệu thay thế, thân thiện với môi trường để sản xuất nhiên liệu sinh học như etanol sinh học và diesel sinh học. Mỗi tế bào tảo l à một nhà máy sinh học nhỏ, sử dụng quá trình quang hợp để chuyển hóa CO2 và ánh sáng mặt trời thành năng lượng dự trữ trong tế bào và tạo ra các sản phẩm thứ cấp có giá trị cao.

Thực trạng sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam và các giải pháp tăng tỉ lệ tiêu thụ

000000273175.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn đã đánh giá được tình hình nghiên cứu phát triển và sử dụng nhiên liệu sinh học ở Việt Nam thông qua các kết quả nghiên cứu đã được công bố và qua đó đề ra một số giải pháp để nâng cao lượng tiêu thụ nhiên liệu sinh học trong thời gian tiếp theo. 3 - CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC 1.1.1 Khái niệm về nhiên liệu sinh học Nhiên liệu sinh học (NLSH) được định nghĩa là bất kỳ loại nhiên liệu nào nhận được từ sinh khối, được hình thành từ

Nghiên cứu chuyển hóa phế thải nông nghiệp (rơm, rạ) chứa cellulose thành nhiên liệu sinh học bởi xúc tác sinh học trên cơ sở enzyme, vi sinh

000000253370-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để thực hiện các nội dung chúng tôi chọn phương pháp sử dụng enzyme, vi sinh để thủy phân nguyên liệu (rơm, rạ) thành các sản phẩm trung gian tan glucose. e) Kết luận 1- Đã nghiên cứu tuyển chọn nguồn nguyên liệu (các loại sinh khối thực vật là phế thải nông nghiệp của Việt Nam) để sản xuất nhiên liệu sinh học (ethanol). 2- Đã nghiên cứu lựa chọn các chủng vi sinh vật thủy phân rơm, rạ thành sản phẩm trung gian và các chủng vi sinh lên men ethanol cho hiệu quả cao Các chủng (Candida sp) cũng như

Nghiên cứu chiết tách và chuyển hóa sinh khối vi tảo botryococcus thành nhiên liệu sinh học biodiesel theo phương pháp hai giai đoạn trên xúc tác dị thể

277192.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chuyển hóa dầu vi tảo Botryococcus sp thành nhiên liệu sinh học biodiesel bằng phương pháp hai giai đoạn trên hệ xúc tác tổng hợp được. Chế tạo được xúc tác Ca(NO3)2/SiO2 với hàm lượng pha hoạt tính CaO là 13,61%. Tìm được các điều kiện êm dịu để chuyển hóa dầu vi tảo có chỉ số axit cao thành biodiesel bằng phương pháp hai giai đoạn sử dụng hệ xúc tác dị thể axit rắn SO42-/ZrO2 và bazơ rắn Ca(NO3)2/SiO2.

Khí hóa sinh khối để sản xuất điện.

000000296585.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ưu điểm Ƣu điểm của khí hóa sinh khối so với đốt trực tiếp: Nó có thể sử dụng nguyên liệu có giá trị thấp và chuyển đổi chúng không chỉ thành điện, mà còn là nhiên liệu cho các phƣơng tiện vận tải. So với các công nghệ sử dụng nguyên liệu sinh khối khác thì khí hóa sinh khối còn có những ƣu điểm sau. Khí hoá sinh khối có tính linh hoạt cao về sử dụng nguyên liệu sinh khối làm nhiên liệu.

Nghiên cứu tương thích vật liệu của động cơ xăng với nhiên liệu sinh học xăng pha cồn

000000254977.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các nguồn nhiên liệu này gồm nhiên liệu sinh học (diesel sinh học, xăng sinh học. nhiên liệu hydro, năng lượng mặt trời, năng lượng gió, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ. Ở Việt Nam hiện nay nhiên liệu xăng pha 5% cồn (E5) đã được sử dụng rộng rãi. Nhằm nâng cao tỷ lệ thay thế xăng truyền thống, cần nâng cao tỷ lệ pha trộn cồn trong xăng sinh học.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác bằng phương pháp cacbon hóa nguồn sinh khối bã tảo và thử nghiệm trong phản ứng trao đổi este thu nhiên liệu lỏng.

000000297129.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lê Ngọc An NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC BẰNG PHƢƠNG PHÁP CACBON HÓA NGUỒN SINH KHỐI BÃ TẢO VÀ THỬ NGHIỆM TRONG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE THU NHIÊN LIỆU LỎNG LU K THUT K THUT HÓA HC Hà Ni LÊ NGC AN K THUT HÓA HC 2014B Học viên: Lê Ngọc An Trang ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. Lê Ngọc An NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO XÚC TÁC BẰNG PHƢƠNG PHÁP CACBON HÓA NGUỒN SINH KHỐI BÃ TẢO VÀ THỬ NGHIỆM TRONG PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ESTE THU NHIÊN LIỆU LỎNG Chuyên ngành: K thut Hóa hc LU.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác bằng phương pháp cacbon hóa nguồn sinh khối bã tảo và thử nghiệm trong phản ứng trao đổi este thu nhiên liệu lỏng.

000000297129-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : “Nghiên cứu chế tạo xúc tác bằng phương pháp cacbon hóa nguồn sinh khối bã tảo và thử nghiệm trong phản ứng trao đổi este thu nhiên liệu lỏng” Tác giả luận văn : Lê Ngọc An Khóa: 2014 B Người hướng dẫn : GS.TS Đinh Thị Ngọ Nội dung tóm tắt : a) Lý do chọn đề tài : Quá trình tách dầu từ sinh khối vi tảo làm nguyên liệu cho quá trình tổng hợp biodiesel chỉ tách được 30% lượng dầu, 70% còn lại là bã tảo.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể axit rắn, ứng dụng trong quá trình chuyển hóa dầu vi tảo thành nhiên liệu sinh học

000000273138.pdf

dlib.hust.edu.vn

BÙI TRỌNG QUÍ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP XÚC TÁC DỊ THỂ AXÍT RẮN, ỨNG DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA DẦU VI TẢO THÀNH NHIÊN LIỆU SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HOÁ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. Nguyễn Khánh Diệu Hồng. TỔNG QUAN VỀ NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL. NGUYÊN LIỆU TỔNG HỢP BIODIESEL. Các nguồn nguyên liệu. Một số loại nguyên liệu. Nguyên liệu dầu vi tảo sản xuất biodiesel. NHIÊN LIỆU SINH HỌC BIODIESEL. Khái niệm về nhiên liệu sinh học biodiesel.

Nghiên cứu tương thích vật liệu của động cơ xăng với nhiên liệu sinh học xăng pha cồn

000000254977.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khái niệm về nhiên liệu sinh học Nhiên liệu sinh học (Biofuels) là loại nhiên liệu được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật. Ví dụ như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa. Ưu nhược điểm của nhiên liệu sinh học Nhiên liệu sinh học có nhiều ưu điểm nổi bật so với các loại nhiên liệu truyền thống như. và ít gây ô nhiễm môi trường hơn các loại nhiên liệu truyền thống.

Nghiên cứu đốt kèm sinh khối trong lò hơi nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam

311394-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhiên liệu sinh khối được xem là nguồn nhiên liệu cacbon trung tính do khi cháy chúng thải ra lượng khí CO2 mà chúng đã hấp thụ từ không khí trong quá trình sinh trưởng. Việc đốt hỗn hợp nhiên liệu sinh khối và than mang lại một lợi ích lớn về môi trường. Than và nhiên liệu sinh khối đều là nhiên liệu rắn, vì thế hệ thống thiết bị đốt than trong nhà máy nhiệt điện có thể dễ dàng được sử dụng khi đốt kèm nhiên liệu sinh khối.

Nghiên cứu tổng hợp phụ gia bảo quản cho nhiên liệu sinh học Biodiesel

000000253512-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Biodiesel là nhiên liệu sinh học thân thiện môi trường, dễ phân huỷ sinh học tuy nhiên có nhược điểm là tồn chứa, bảo quản khó khăn. Chính vì vậy, việc tổng hợp được một phụ gia có tính kháng oxi hoá cao sẽ đảm bảo cho nhiên liệu này có thể bền trong quá trình tồn chứa tương đương diesel khoáng. Tổng hợp phụ gia bảo quản cho nhiên liệu Biodiesel trên cơ sở toluen.