« Home « Kết quả tìm kiếm

Nhiệt phân


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Nhiệt phân"

Phân tích và chiết tách Limonene từ sản phẩm nhiệt phân các nguồn cao su phế thải

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm của quá trình nhiệt phân Luận văn thạc sĩ khoa học Nguyễn Phúc Hải - Hóa cơ bản PHẦN II THỰC NGHIỆM I. Nhiệt phân phế thải cao su II.1 Nguyên liệu II.2 Trình tự tiến hành thí nghiệm. Xác định khoảng nhiệt độ nhiệt phân II.2.1.2. Xác định nhiệt độ nhiệt phân tối ưu II.2.1.4. Khảo sát các điều kiện tiến hành nhiệt phân I.1. Kết quả phân tích nhiệt của các mẫu cao su phế liệu I.2. Nhiệt độ nhiệt phân tối ưu I.3.

Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa

297960.pdf

dlib.hust.edu.vn

Cơ sở lý thuyết về công nghệ nhiệt phân. Tổng quan về công nghệ nhiệt phân và lịch sử. Các sản phẩm của quá trình nhiệt phân. Các công nghệ nhiệt phân. Nhiệt phân chậm. Nhiệt phân nhanh. Các công nghệ nhiệt phân khác. Ảnh hưởng của nguyên liệu đầu vào và các điều kiện nhiệt phân đến sản phẩm nhiệt phân. Ảnh hưởng của nhiệt độ. Truyền nhiệt trong quá trình nhiệt phân. Truyền chất trong quá trình nhiệt phân. Công nghệ Nhiệt phân gỗ để tạo than hoa. Những ứng dụng chính của than từ nhiệt phân gỗ.

Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa

297960-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa Tác giả luận văn: Nguyễn Hữu Tân. Lê Đức Dũng Từ khóa (Keyword): nhiệt phân, pyrolysis, than hoa, nhiệt phân gỗ, nhiệt phân chậm Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Kỹ thuật nhiệt phân gỗ để sản xuất than đã được ứng dụng từ lâu.

Nghiên cứu quá trình nhiệt phân bã tảo nhằm thu dầu sinh học bio-oil

000000295592-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bã tảo gồm các thành phần chủ yếu như cacbohydrat, protein và một vài chất khác không phải lipid - Thành phần nguyên tố C, O trong bã tảo chiếm tỷ lệ lớn Thực hiện quá trình nhiệt phân bã tảo thu dầu sinh học bio-oil. Khối lượng bã tảo nhiệt phân: 100 g. Nhiệt độ nhiệt phân: từ 250 oC đến 450 oC. Thời gian nhiệt phân: từ 30 phút đến 150 phút. Tỷ lệ cát/bã tảo: từ 1/4 đến 1,5/1. Thành phần, tính chất của bio-oil thu được.

Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu lỏng từ chất thải plastic bằng phương pháp nhiệt phân

310497-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xúc tác được thực hiện trong quá trình nhiệt phân gồm bốn loại xúc tác : Mẫu xúc tác số 2;Mẫu xúc tác số 3;Mẫu waste FCC;Mẫu zeolit Y Các mẫu xúc tác được đem phân tích một số tính chất như : phân tích BET, phân tích nhiệt TGA, phân tích hấp phụ TPD/NH3. e) Kết luận - Sản phẩm lỏng của quá trình nhiệt phânnhiệt độ điểm chảy cao (150C) chứng tỏ chứa nhiều hydrocacbon n-parafin cao phân tử.

Nghiên cứu quá trình nhiệt phân bã tảo nhằm thu dầu sinh học bio-oil

000000295592.pdf

dlib.hust.edu.vn

DẦU NHIỆT PHÂN (BIO-OIL. Thành phần và các thuộc tính của Bio-oil. Cơ sở của quá trình HDO. Điều kiện phản ứng. Xúc tác phản ứng. TIẾN HÀNH PHẢN ỨNG NHIỆT PHÂN BÃ VI TẢO THU BIO-OIL. 36 Luận văn Thạc sĩ GVHD : PGS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng HVTH : Lê Tuấn Huy 4 2.2. ĐÁNH GIÁ CÁC TÍNH CHẤT CỦA SẢN PHẨM BIO-OIL. KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN NHIỆT PHÂN BÃ TẢO THU BIO-OIL. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng đến quá trình nhiệt phân. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian phản ứng đến quá trình nhiệt phân.

Nghiên cứu đặc tính nhiệt phân của gỗ keo và quá trình khí hóa tạo khí thiên nhiên

277356-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sản phẩm lỏng không hình thành trong giai đoạn nhiệt phân này. b) Thành phần khí sản phẩm từ nhiệt phân gỗ keo Sản phẩm khí không ngưng hình thành trong quá trình nhiệt phân được phân tích bởi thiết bị GC bao gồm H2, CO, CO2 và CH4

Nghiên cứu đặc tính nhiệt phân của gỗ keo và quá trình khí hóa tạo khí thiên nhiên

277356.pdf

dlib.hust.edu.vn

phẩm lỏng của quá trình nhiệt phân. 59 Hình 3.16 Phổ FT-IR của sản phẩm rắn từ nhiệt phân gỗ keo. 59 Hình 3.17 So sánh thành phần khí của quá trình nhiệt phân sâu char và phản ứng khí hóa char với hơi nƣớc tại 750oC. 60 Hình 3.18 So sánh độ chuyển hóa cacbon của quá trình nhiệt phân char và khí hóa char. 61 ix Hình 3.19 Đồ thị quan hệ giữa ln(β. 62 Hình 3.20 Đồ thị quan hệ giữa ln(β/T2. 65 Hình 3.23 Đồ thị thành phần khí sản phẩm theo thời gian phản ứng, ER 0,30. 66 Hình 3.24 Phân bố nhiệt độ trong

Nghiên cứu xác định chế độ công nghệ cho quá trình nhiệt phân than hóa thực phẩm thải.

000000296808-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chế độ công nghệ tối ưu nhất cho quá trình nhiệt phân than hóa thực phẩm thải nhằm thu được nhiều than, than có chất lượng tốt gồm: tỷ lệ vật liệu cơm/rau là 50/50. nhiệt độ nhiệt phân 5000C trong thời gian 60 phút

Nghiên cứu xác định chế độ công nghệ cho quá trình nhiệt phân than hóa thực phẩm thải.

000000296808.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp sản xuất phân hữu cơ. Than hóa và chất lƣợng than. Quá trình than hóa. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp than hóa. Ảnh hƣởng của các yếu tố trong quá trình than hóa. Ảnh hưởng của nhiệt độ nhiệt phân than hóa. Khả năng hấp phụ khí của than nghiên cứu. Sự phân bố lỗ xốp của than nghiên cứu.

Nghiên cứu xác định chế độ công nghệ của thiết bị nhiệt phân nhiệt độ thấp tái chế phế thải giày da thành sản phẩm dạng nhiên liệu

000000273970-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhiệt phân phế thải da thuộc ở chế độ công nghệ thích hợp sẽ thu được 03 loại sản phẩm dạng nhiên liệu gồm dạng rắn (than nhiệt phân), dạng lỏng (dầu nhiệt phân), dạng khí (khí nhiệt phân. Đề tài đã chế tạo được bộ thiết bị thí nghiệm nhiệt phân phế thải da thuộc. Trên cơ sở thí nghiệm, xác định được chế độ công nghệ nhiệt phân.

Nghiên cứu quá trình deoxy hóa phân đoạn bio-oil thu được từ nhiệt phân bã tảo, sử dụng xúc tác Fe-SAPO-5.

000000297134.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thành phần các chất trong sản phẩm quá trình HDO bio-oil từ nhiệt phân bã tảo. 53 Luận văn cao học GVHD: GS.TS Đinh Thị Ngọ Học viên: Lê Văn Hòa Trangh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cơ chế phản ứng hdo hợp chất thơm đa vòng. Cơ chế phản ứng hdo sử dụng xúc tác kim loại trên chất mang axit. Dây chuyền nhiệt phân sinh khối của alten. Dây chuyền công nghệ nhiệt phân của hãng Ensyn. Sơ đồ công nghệ nhiệt phân Laval.

Nghiên cứu quá trình deoxy hóa phân đoạn bio-oil thu được từ nhiệt phân bã tảo, sử dụng xúc tác Fe-SAPO-5.

000000297134-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài : “Nghiên cứu quá trình deoxy hóa phân đoạn bio-oil thu được từ nhiệt phân bã tảo, sử dụng xúc tác Fe-SAPO-5” Tác giả luận văn : Lê Văn Hòa Khóa: 2014B Người hướng dẫn : GS.TS Đinh Thị Ngọ Nội dung tóm tắt : a) Lý do chọn đề tài : Bio-oil (Dầu sinh học.

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHIỆT

www.vatly.edu.vn

Giản đồ có thể xây dựng nhờ phương pháp phân tích nhiệt dựa trên sự nghiên cứu các đường cong nguội lạnh (hay đun nóng) của các cấu tử nguyên chất và các hỗn hợp.. Đường cong nguội lạnh của cấu tử nguyên chất (hình 1, đường 1). Khi đun cấu tử nguyên chất đến nhiệt độ cao hơn nhiệt độ nóng chảy của nó rồi làm lạnh thì nhiệt độ giảm dần theo thời gian (đoạn ab).

Nghiên cứu phân hủy cao su phế thải bằng phương pháp hóa nhiệt xúc tác

repository.vnu.edu.vn

Như vậy có thể khẳng định, quá trình hình thành sản phẩm khí và dầu không bị ảnh hưởng bởi xúc tác mà ảnh hưởng chủ yếu là do nhiệt độ của quá trình phân hủy nhiệt.. Từ kết quả ở bảng 3.3 cho thấy, nhiệt độ tối ưu cho quá trình phân hủy nhiệt đối với cao su và tỉ lệ sản phẩm dầu lỏng thu được là 450 o C. Ở nhiệt độ thấp hơn 450 o C, phản ứng phân hủy cao su diễn ra chưa triệt để. còn ở nhiệt độ cao hơn 450 o C thì phản ứng diễn ra sâu, tạo thành nhiều sản phẩm khí.

Nhiệt động học và vật lý phân tử

tainguyenso.vnu.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: NHIỆT ĐỘNG HỌC VÀ VẬT LÝ PHÂN TỬ 1. Tên môn học: Nhiệt động học và Vật lý phân tử (Nhiệt học). Vật lý thống kê + Vật lý nguyên tử + Vật lý lượng tử + Nhiệt động lực học. Kiến thức: Yêu cầu nắm được nội dung chính của giáo trình nhiệt học. Cụ thể là: những nội dung chính theo lịch trình dạy từng tuần. Huấn luyện cho sinh viên cách tiếp cận một vấn đề khoa học: từ hiện tượng đến bản chất và giải thích hiện tượng đó trên cơ sở các kiến thức khoa học đã được trang bị.

Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt

LuanVanThacSy_TranThiHieu_2014B.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trần Thị Hiếu ngành toán ứng dụng Phơng pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành: toán ứng dụng khoá 2014b Hà Nội - 2016 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội. Trần Thị Hiếu Phơng pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt Chuyên ngành : Toán ứng dụng luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành: toán ứng dụng ngời hớng dẫn khoa học TS. Hà Nội - 2016

Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt

297434-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸĐề tài: Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trongquá trình truyền nhiệt.Tác giả luận văn: Trần Thị Hiếu, Khóa 2014B.Người hướng dẫn: TS. Phan Xuân Thành.Từ khóa: bài toán tìm nguồn nhiệt, phương pháp biến phân, phương pháp phầntử hữu hạn, quá trình truyền nhiệt, thuật toán gradient liên hợp, đánh giá sai số.Nội dung tóm tắt:Việc nghiên cứu các quá trình tự nhiên thường dẫn đến các phương trình đạohàm riêng.

Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt

TomTat.pdf

dlib.hust.edu.vn

1TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸĐề tài: Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trongquá trình truyền nhiệt.Tác giả luận văn: Trần Thị Hiếu, Khóa 2014B.Người hướng dẫn: TS. Phan Xuân Thành.Từ khóa: bài toán tìm nguồn nhiệt, phương pháp biến phân, phương pháp phầntử hữu hạn, quá trình truyền nhiệt, thuật toán gradient liên hợp, đánh giá sai số.Nội dung tóm tắt:Việc nghiên cứu các quá trình tự nhiên thường dẫn đến các phương trình đạohàm riêng.

GIẢI THÍCH SỰ PHÂN HẠCH VÀ NHIỆT HẠCH

www.vatly.edu.vn

Năng lượng này là thế, từ một vụ nổ sao cổ, mà được giải phóng khi một hạt nhân lớn trải qua phân hạch.. Chúng tôi có thể mở rộng sự giải thích này bằng cách đặt câu hỏi: Làm thế nào chúng ta có thể tính toán lượng năng lượng được giải phóng trong phân hạch hoặc nhiệt hạch? Để tìm giải pháp cho vấn đề này, trước hết chúng ta cần suy nghĩ về khối lượng các hạt có liên quan.. Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc xem xét một hạt nhân bền 12 6 C .