« Home « Kết quả tìm kiếm

Nho học


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Nho học"

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ văn học và Văn học Việt Nam: Hình ảnh Nho học trong sáng tác của Ngô Tất Tố (Lều chõng) và Chu Thiên (Bút nghiên, Nhà nho)

tailieu.vn

Cảnh anh khóa sinh học bài mà Chu Thiên miêu tả đầy chất thơ thực chất cũng là sự học thuộc khốn khổ: “Vạn sự xuất ư nho muôn sự đều do nho học mà ra cả. Bên cạnh đó, lối học này cũng chứa nhiều nhược điểm. Coi trọng hình thức cũng là đặc thù cơ bản của lối học Nho giáo. Ngay cô hàng giấy chốn kinh thành chẳng đi thi bao giờ cũng hiểu: “làm văn đã cánh quyển thì khó đỗ lắm” [56, tr.267].

Tính giá trị và vai trò của Nho học trong triết lý giáo dục Việt Nam

tailieu.vn

Đến Tống Nho, có sự bổ sung thêm tư tưởng Phật học và Đạo học qua cách lý giải của Chu Hy.. Nhờ được điều chỉnh thích hợp như vậy mà Hán Nho, Tống Nho được đề cao. Cái Nho học được đề cao này đã khác xa so với Nho học tiên Tần (Trần Ngọc Thêm, 1996, tr.504-515). Từ Nho họcNho gia, nó đã được thiêng liêng hóa, được chính quyền.

Luận án Tiến sĩ Sử học: Giáo dục và khoa cử Nho học Đại Việt thế kỷ XVII -XVIII

tailieu.vn

tr.126]. tr.98]. tr.40].. tr.12]. chúa Nguyễn. tr.52]. tr.29]. tr.31].. tr.164]. tr.90]. tr.11]. tr.12].. 2.2 Giáo dục Nho học Đàng Ngoài. tr.262]. tr.424].. tr.188]. tr.83].. tr.167].. tr.29].. tr.24]. tr.26]. tr.43]. tr.41].. tr.27]. tr.133]. tr.81]. tr.60]. tr.109]. tr.30].. tr.65].. 2.3 Giáo dục Nho học Đàng Trong. 2.3.1 Chúa Nguyễn đối với giáo dục Nho học. tr.22].. tr.53]. tr.28]. tr.110].. tr.116].. tr.27].. tr.37].. tr.34]. tr.87]. tr.256]. tr.224].. tr.290]. tr.272]. tr.15].. tr.204]. tr

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tác giả Nho học - Tân học và những đóng góp đối với thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu thế kỷ XX (qua một số tác giả tiêu biểu)

tailieu.vn

TÁC GIẢ NHO HỌC - TÂN HỌC VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP ĐỐI VỚI THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT QUỐC NGỮ ĐẦU THẾ KỶ XX. (QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TIÊU BIỂU). Tác giả luận án. GIỚI THUYẾT TÁC GIẢ NHO HỌC – TÂN HỌC. Những công trình nghiên cứu về các tác giả Nho học - Tân học. Những nghiên cứu về tác giả Nguyễn Chánh Sắt. Những công trình nghiên cứu thể loại tiểu thuyết giai đoạn giao thời và tiểu thuyết Quốc ngữ của tác giả Nho học - Tân học. ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH TÁC GIẢ NHO HỌC – TÂN HỌC.

2015: Tập đại thành văn hiến Nho học nhìn từ việc biên soạn ba bộ Nho Tạng [從《儒藏》編纂工作看儒家經典文獻集大成 - Great Collection of Confucianism Documents: A Look from the Compilation of Three Sets of Confucian Classics]

www.academia.edu

Tham gia Khi công việc hiệu điểm chính thức bắt việc hiệu điểm có hơn 370 học gi 18 T P Đ I THÀNH VĂN HIẾN NHO H C… Trung Quốc, kho ng 50 học gi Nh t biên so n quyển Việt Nam Nho học sử B n, 60 học gi Hàn Quốc, và 10 học 越南儒學史 gồm 3 phần: lịch s tư tư ng gi Việt Nam, chuyên môn c a họ ch Nho học, nhân v t Nho học, điển tịch Nho yếu là triết học, s học, văn hiến học.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tác giả Nho học - Tân học và những đóng góp đối với thể loại tiểu thuyết Quốc ngữ đầu thế kỷ XX (qua một số tác giả tiêu biểu)

tailieu.vn

Thứ nhất là nghiên cứu tiểu thuyết của các tác giả Nho học - Tân học từ góc nhìn văn hóa học. Thứ hai là nghiên cứu tiểu thuyết của các tác giả Nho học - Tân học từ góc nhìn tự sự học. Thứ ba là nghiên cứu tiểu thuyết của các tác giả Nho học - Tân học từ góc nhìn xã hội học văn học.. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.

Nho Học và Giáo Dục Công Lập ở Nam Kỳ Thời Kỳ Thuộc Pháp 1867 - 1917 - Trần Thị Thanh Thanh

www.scribd.com

Nho h ọc trong giáo d ục công lập thực sự cá o chung. Tình hình Nho h ọc v à giáo d ục công l ập tại Nam K ỳ đến năm 1917 Trước thời Pháp chiếm Nam K ỳ , h ệ th ống trường Nho h ọc được l ập đến phủ huy ện . Tri ều đ ình b ổ nhiệm các quan ch ức giáo dục trông coi việc học, trường t ỉnh có Đốc học, trường phủ có Giáo th ụ, trường huyện có Hu ấn đạo. T ại các trường Nho học không có s ự phân chia các môn học.

Nho Giáo Lý-Trần

www.scribd.com

Chế độkhoa cử thời Trần ngày càng hoàn thiện song hành cùng các chính sách khuyếnkhích học tập, mở đường cho Nho học. Đến 1397, việcnhà vua xuống chiếu đặt học quan, tổ chức việc học tập ở cấp châu huyện đểhàng năm tiến cử những người ưu tú cho triều đình đã phản ánh sự phát triển vềquy mô đào tạo của nền giáo dục Nho học thời Trần. Sự phát triền, phổ biến của nền giáo dụcNho học đã nâng cao vị thế của Nho giáo.

Tiểu luận Nho giáo

www.scribd.com

Các triều đại phong kiến Việt Nam tựmình thấy phải du nhập và phát triển Nho học. Ngoài sự diễn ra ở đầu công nguyên, Nho học còn được tiếp tục truyền vào Việt Nam ở các giaiđoạn sau. Có thể nói, thời nào cũng có hiện tượng du nhập, giai đoạn nào của Nho học Trung Quốc cũng muốn truyền sang Việt Nam.

SO SÁNH NHO GIÁO VIỆT NAM VÀ NHO GIÁO NHẬT BẢN

tailieu.vn

Trên đây là những điểm giống nhau chủ yếu giữa Nho giáo Việt Nam và Nho giáo Nhật Bản. Tuy nhiên Việt Nam và Nhật Bản có những điều kiện lịch sử, xã hội khác nhau nên Nho giáo ở hai nước cũng có nhiều điểm rất khác. “Nho học khoa cử” và “Nho học tự do”:. Nho giáo Việt Nam chủ yếu là cái học để đi thi, trong khi đó Nho giáo Nhật Bản nhất là vào thời Edo là một ngành học thuật tự do.. Nho giáo ở Việt Nam được dùng làm kiến thức căn bản để thi tuyển quan lại.

nho giao

www.scribd.com

Nguyễn Ái Quốc xuất hiện, phát tích từ một gia đình Nho giáo khoa bảng, từmột tỉnh Nho học truyền thống.

LUẬN VỀ KHỔNG NHO VÀ TRƯỜNG HỢP CỦA NHẬT BẢN

www.academia.edu

Thế nhưng, trong số các nước chịu ảnh hưởng của Nho học thì Nhật Bản chính là một trường hợp đặt biệt vì đã thành công tiếp thu những tinh hoa của Nho học nhưng lại không bị Nho học đồng hóa (sự đồng hóa tạo ra những mặt hạn chế cho các nước bị Nho giáo ảnh hưởng). Chính vì thế, mặc dù Nho giáo bắt nguồn từ Trung Quốc nhưng Nhật Bản mới là đất nước áp dụng thành công Nho học vào các phương diện xã hội và trở thành một cường quốc vững mạnh.

Nho giáo trong tương lai văn hoá Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các học giả Trung Quốc, Ðại lục, học giả Âu - Mỹ và đặc biệt là các vị Tôn nho gia Cảng - Ðài đã có những thành tựu quan trọng trong nghiên cứu Nho học truyền thống cũng như quá trình chuyển hoá sáng tạo Nho học truyền thống. Người viết không thể không tính tới những khả năng ảnh hưởng mới của Nho giáo khu vực đối với Việt Nam, cũng có nghĩa là phải đặt Nho giáo ở Việt Nam thế kỷ 21 trong bối cảnh Nho giáo Châu Á thế kỷ 21 nói chung để nhìn nhận.

Tập đại thành văn hiến Nho học nhìn từ việc biên soạn ba bộ Nho Tạng [從《儒藏》編纂工作看儒家經典文獻集大成 - Great Collection of Confucianism Documents: A Look from the Compilation of Three Sets of Confucian Canon]

www.academia.edu

Nho Tạng của Đại học Bắc Kinh Trong ba bộ Nho Tạng được biên soạn, thì bộ của Đại học Bắc Kinh được đầu tư nhiều tâm sức hơn cả. Tháng 10/2002, Đại học Bắc Kinh bắt tay vào các công việc chuẩn bị về nhân lực và xây dựng dự án Nho Tạng.

Giáo Dục Nho Giáo Dưới Triều Nguyễn Giai Đoạn 1802-1919 - Phạm Phương Anh

www.scribd.com

H ồ Quý Ly đ ã t ạo ra những điều kiện nh ất định để độc tôn Nho học, Nho giáo thông qua các chính sách giáo dục, các ho ạt động học thuật như viết sách Minh đạo gồm 14 thi ên bàn v ề Nho giáo, phê phán T ống Nho, đề cao Chu Công hơn Khổng Tử, soạn sách “Thi ngh ĩa” bằng chữ Nôm để đóng góp v ào vi ệc phổ biến nền văn hoá Nho họ c.

Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Chính Nguyễn Công Trứ, hay Cao Bá Quát hay những người có suy nghĩ như ông Hi Văn đã tạo nên một bộ mặt mới cho Nho học.

Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và sự ảnh hưởng của nó tới nước ta

www.scribd.com

Marx nói, bản chất của tư tưởng phong kiến nói chung là đạo đức vàdanh dự mà bản chất của Nho học là luân lý, danh phận tức là tam cương, ngũ thường. Vấn đề tính luận trong Nho giáo. Tính luận là vấn đề trung tâm của Nho giáo. Đó là vấn đề tính người thiện hay ác thảo luậntrên 2000 năm mà không có học giả nào tìm ra một giải pháp hoàn hảo.

Nho Giáo Với Lịch Sử Việt Nam - Cao Tự Thanh

www.scribd.com

Ngoại trừ một số lãnh vực có quan hệ trực tiếp với chính trị như sử học và văn chương, ảnh hưởng của Nho học đối với nhiều lãnh vực sáng tạo tinh thần khác ở Việt Nam cũng mờ nhạt và phiến diện, chẳng hạn ngoài một số nho sĩ Đàng Trong thế kỷ XVIII và Minh hương Nam Bộ thế kỷ XIX như Ngô Nhơn Tịnh, Trịnh Hoài Đức, Trương Hảo Hiệp giỏi cả cầm kỳ thư họa, nho sĩ Việt Nam hầu như không có một truyền thống hội họa bác học. dường như cũng không được tổng kết và nâng cao bằng các chế định mỹ học của Nho

Thời Điểm Du Nhập Và Vai Trò Của Nho Giáo Việt Nam Thời Bắc Thuộc - Trần Nghĩa

www.scribd.com

Về tính chất, có thể chia Nho học Việt Nam thời Bắc thuộc ra làm hai loại : Nho học do Tích Quang ­ Nhâm Diên du nhập, và Nho học do Sĩ Nhiếp truyền vào. Nho học do Tích Quang ­ Nhâm Diên du nhập không còn là Nho học nguyên bản do Khổng Tử sáng lập, Mạnh Tử và Tuân Tử thừa kế, phát triển.

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾN NỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM

www.scribd.com

TRIẾT HỌC NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TRIẾT HỌC NHO GIÁO ĐẾNNỀN VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA VIỆT NAM ---oOo---A. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoacòn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh ChâuÁ cũng như toàn thế giới.Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho giáo. Nhogia, Nho giáo là những thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu”(cần, chờ, đợi).