« Home « Kết quả tìm kiếm

Nồng độ ion


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Nồng độ ion"

Ảnh hưởng của nồng độ CO2 cao trong nước lên cân bằng acid và base của lươn đồng, Monopterus albus (Zuiew, 1973)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của hàm lượng CO 2. lên lươn được tiến hành gồm 3 nghiệm thức là 0, 14 và 30 mmHg CO 2 (lặp lại 3 lần/nghiệm thức) với mật độ 50 lươn/bể. P a CO 2 và HCO 3 - trong máu tăng cao ở nghiệm thức 14 và 30 mmHg CO 2 . Số lượng các tế bào máu (hồng cầu và bạch cầu) cũng tăng cao sau 72 giờ ở nghiệm thức 30 mmHg CO 2 . Nồng độ glucose cũng tăng lên 10,9 và 12,63 mg/100 mL ở các nghiệm thức 14 và 30 mmHg CO 2 sau 24 giờ. Tuy nhiên, nồng độ ion thay đổi không đáng kể ở cả 3 nghiệm thức.

Xử lý ion kim loại nặng Pb2+ bằng bột hydroxyapatite pha tạp ion Mg2+ (HAp)

tailieu.vn

Dựa vào đường chuẩn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang vào nồng độ ion, xác định được nồng độ ion Pb 2+ trong dung dịch sau khi được xử lý bằng bột Mg-HAp, từ đó tính toán các thông số hiệu suất H. và dung lượng hấp phụ Q (mg/g) theo các công thức sau:. Hiệu suất xử lý:. Dung lượng hấp phụ ion kim loại. Q: Dung lượng hấp phụ tại thời điểm cân bằng (mg/g).. H: Hiệu suất hấp phụ. C 0 : Nồng độ ion kim loại ban đầu (mg/l).. C i : Nồng độ ion kim loại tại thời điểm hấp phụ đạt cân bằng (mg/l)..

Khử ion clo trong dung dịch điện phân kẽm.

000000296902.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ban đầu khi mà [Cl-] cao, khi tăng lượng chất khử thì kết quả khử thay đổi rất nhanh, nồng độ ion clo trong dung dịch giảm rất nhanh. Hiệu suất phản ứng phụ thuộc nhiều vào nồng độ ion clo trong dung dịch. Hàm mục tiêu là hàm lượng clo trong dung dịch Y. 202,9 (mg/l) Như vậy nồng độ ion clo trong dung dịch > 200 mg/l, không thỏa mãn yêu cầu đặt ra của sản xuất.

Cơ chế phát quang của ion Dy3+ trong mạng nền Ca2Al2SiO7

tailieu.vn

%mol) đều giống nhau về hình dạng và vị trí các đỉnh, chỉ khác nhau về cường độ cực đại của bức xạ. Hình 4 mô tả sự thay đổi của cường độ phát quang cực đại vào nồng độ ion Dy 3. Kết quả thu được cho thấy, khi pha tạp ion Dy 3+ với nồng độ từ 0,5 đến 1,5. %mol thì cường độ bức xạ tại bước sóng 575 nm của ion Dy 3+ tăng dần và đạt cực đại ứng với nồng độ 1,5 %mol, khi nồng độ ion Dy 3+ vượt trên 1,5 %mol thì cường độ bức xạ bắt đầu giảm dần, nguyên nhân do dập tắt vì nồng độ..

LOạI ION ĐồNG (II) BằNG TRO TRấU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi pH tăng từ 2 đến 5 làm cho hiệu suất hấp phụ tăng do ở pH thấp thì nồng độ ion H. cao, xảy ra sự cạnh tranh hấp phụ ion H + với ion Cu 2. Như vậy pH tốt nhất cho quá trình hấp phụ ion Cu 2+ là pH = 5.. Hình 7: Ảnh hưởng của thời gian tiếp xúc lên hiệu suất hấp phụ 3.3 Kết quả nghiên cứu hấp phụ đẳng. Hình 8 biểu diễn đường cong hấp phụ cân bằng của ion Cu (II). Năng suất hấp phụ Q e phụ thuộc vào nồng độ cân bằng C e .

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN KHẢ NĂNG ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU, ION VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRÊ VÀNG LAI (CLARIAS MACROCEPHALUS GUNTHER X CLARIAS GARIEPINUS) GIAI ĐOẠN GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chỉ khi trong môi trường có độ mặn quá cao thì nồng độ ion bên ngoài mới xâm nhập nhiều vào cơ thể và gây ra sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.. Bảng 3: Nồng độ ion K + (mmol/L) theo độ mặn và thời gian khác nhau. Nồng độ ion K + trong cơ thể cá ổn định và luôn cao hơn môi trường. Theo Webster (1971) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn khác nhau lên ASTT và ion của Hymenolepis dimiduta kết luận rằng khi ở độ mặn thấp thì nồng độ ion Na + sẽ bị giảm nhưng nồng độ K + thì bị giảm ít hơn.

Phân tích một số chỉ tiêu ion để đánh giá chất lượng của một số loại nước uống đóng chai bằng kỹ thuật sắc ký ion

01050002032.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bảng 3.1: Ảnh hưởng của tốc độ pha động tới áp suất hệ thống. Bảng 3.2: Ảnh hưởng của nhiệt độ cột tới áp suất hệ thống. Bảng 3.3: Ảnh hưởng của nhiệt cell đến nồng độ ion(anion. Bảng 3.4: Áp suất cation khi thay đổi nhiệt độ cell. Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nhiệt cell đến nồng độ ion (cation. Bảng 3.6: Bảng tính LOD khi thay đổi thời gian tiêm mẫu. Bảng 3.7: Kết quả tính LOD với hai thời gian hút mẫu khác nhau. Bảng 3.8: Sự phụ thuộc của nồng độ và diện tich peak ion.

Nghiên cứu độ bền hòa tan anot của thép và thép biến tính trong môi trường kiềm chứa ion Clo

repository.vnu.edu.vn

Thế ăn mòn điểm của điện cực thép CT3 phụ thuộc vào nồng độ ion Cl - một cách tuyến tính theo phương trình E pit = A – B.log[Cl. kết quả này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của nhiều tác giả đã công bố. Mặt khác khi có mặt các ion vô cơ trong môi trường điện li thì phương trình phụ thuộc trên vẫn hoàn toàn đúng..

Trắc Nghiệm Luyện Tập Axit Bazơ Muối Phản Ứng Trao Đổi Ion Có Đáp Án

thuvienhoclieu.com

Nồng độ của ion H+ (ion/l) trong dung dịch là. 7,07.10-3 B. 7,07.10-2 C. 7,5.10-3 D. 8,9.10-3. Câu 30: Độ điện li của dung dịch axit fomic HCOOH 0,2M là 3,2%. 2,5.10-4 D. Câu 31: Nồng độ ion H+ là 1,2.10-4 M thì pH của dung dịch này là:. Câu 35: Độ điện li của dung dịch axit CH3COOH là 4,2%. Nếu dung dịch axit này có nồng độ 0,1M thì pH của dung dịch là. Câu 36: Dung dịch cho môi trường kiềm là:. Câu 37: Cho các dung dịch K2CO3, CH3COOK, Al2(SO4)3 và KCl.

Tính chất quang của vật liệu Sr2Al2SiO7 đồng pha tạp các ion Eu3+ và Dy3+

tailieu.vn

Kết quả thu được cho thấy, khi nồng độ ion Dy 3+ không đổi là 1 %mol và tăng dần nồng độ ion Eu 3+ thì cường độ đỉnh 619 nm đặc trưng cho chuyển dời của ion Eu 3+ tăng lên tuy nhiên cường độ của bức xạ này vẫn yếu hơn so với đỉnh đặc trưng của ion Dy 3. trong khi đó cường độ cực đại ở bức xạ 578 nm đặc trưng cho ion Dy 3+ giảm dần.

Bài tập luyện tập axit, bazo và muối, phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly

hoc247.net

Câu 43: Một dung dịch có nồng độ ion H+ bằng 0,004 iongam/l. pH của dung dịch là giá trị nào sau. Câu 44: Nồng độ ion OH- là 1,4.10-4 thì nồng độ H+ trong dung dịch là:. Câu 45: Muốn có 1,5 lit dung dịch KOH có pH = 9 cần thể tích dung dịch KOH 0,001M là:. Câu 46: Có dung dịch CH3COOH 0,1M (Ka . 1,23.10-3 B. 1,32.10-3 C. 1,34.10-3 D. Câu 47: Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M được dung dịch X. pH của dung dịch X là:.

Nghiên cứu khả năng xử lý ion Cd2+ trong môi trường nước bằng haloysit khu vực Thạch Khoán, Phú Thọ

tailieu.vn

Ảnh hưởng của nồng độ Cd 2+ ban đầu Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ ion Cd 2+. ban đầu đến dung lượng và hiệu suất hấp phụ được thể hiện trên Hình 7. Khi nồng độ Cd 2+ tăng, dung lượng hấp phụ tăng dần còn hiệu suất hấp phụ giảm dần. Để đạt được hiệu suất và dung lượng hấp phụ đồng thời cao, nồng độ Cd 2+ thích hợp có thể lựa chọn trong khoảng 30 ÷ 50 mg/L và để đạt hiệu suất cao (86,31%) thì nồng độ Cd 2+ 30 mg/L được lựa chọn cho các thí nghiệm tiếp theo.

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li môn Hóa học 11 năm 2021

hoc247.net

Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?. Phương trình ion rút gọn của phản ứng NaOH + HCl → NaCl + H 2 O là:. Ví dụ 5: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi A. các chất phản ứng phải là chất điện li mạnh.. một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.. các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.. phản ứng phải là thuận nghịch..

Khử ion clo trong dung dịch điện phân kẽm.

000000296902-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Dây chuyền điện phân có chất lượng sản phẩm chưa cao, tỷ lệ thu hồi trực tiếp kẽm thấp, chi phí sản xuất tăng cao do nồng độ ion clo trong dung dịch bị tăng cao quá giới hạn cho phép là 200 mg/l, có thời điểm đã vượt hơn 690 mg/l. Trước tình hình thực tế trên, với hy vọng được đóng góp một phần vào công nghệ điện phân thu hồi kẽm kim loại của nước nhà, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Khử ion clo trong dung dịch điện phân kẽm.

Bài tập trắc nghiệm: Chất điện li - Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch

vndoc.com

Bài tập trắc nghiệm: Chất điện li - Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch. Câu 6: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl 2 0,2M.. Vậy nồng độ của ion Cl- trong dung dịch sau khi trộn là A. 10,4 gam BaCl 2 H 2 O thành 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch B là:. Câu 8: Nồng độ mol/l của ion H + trong dung dịch H 2 SO 4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là:.

CHUYÊN ĐỀ: SỰ ĐIỆN LI 2011 1 Created by: Trần Văn Trung DẠNG 2: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL ION

www.academia.edu

Bài 1:Tìm nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Biết trong 1,5 lít dung dịch có hòa tan 68,4 gam Al2(SO4)3. Bài 2: Hòa tan 34,2 gam Ba(OH)2 vào nước để được 500 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,2M cần trung hòa hoàn toàn dung dịch trên. Bài 3: Người ta hòa tan 24 gam MgSO4 vào nước để được 800 ml dung dịch. Tính nồng độ mol của MgSO4 và của các ion có trong dung dịch.

Chất điện li - Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch

vndoc.com

Chất điện li - Phương trình điện li – Nồng độ các ion trong dung dịch. CH 3 COOH. SO 42. CH 3 COOH ⇌ CH 3 COO + H + H 3 PO 4 ⇌ H. HPO 42. HPO 42 ⇌ H. b U ẫ 500 व NaOH 1 M vớ 200 व NaOH 30. [SO 42. 0,25 M b) 500 व NaOH 1 M ó व à 0,5 व. 200 व NaOH 3. 0,1 M ) S व Ca(NO 3 ) 2 à: Ca(NO व. Ca(NO3)2 → Ca 2

Công thức tính nồng độ đương lượng Tính nồng độ đương lượng

download.vn

1 mol NaOH phân li ra 1 ion OH - nên NaOH = 1 Do đó nồng độ CN của dung dịch NaOH là:. Tương tự, 1 mol H 2 SO 4 phân ly ra 2 ion H + nên ta có nồng độ của dung dịch H 2 SO 4 là:. Cho 15,5 ml dung dịch Na 2 CO 3 0,1M phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch H 2 SO 4 tạo ra CO 2 ? Tính nồng độ C M , C N của dung dịch H 2 SO 4 trong phản ứng đó?. Phương trình phản ứng giữa Na 2 CO 3 à H 2 SO 4 đến CO 2 là Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 ⇒ Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O. Số mol Na 2 CO 3 tham gia vào phản ứng là:.

CÂN BẰNG HÓA HỌC – NỒNG ĐỘ -HOẠT ĐỘ

www.academia.edu

CÂN BẰNG HÓA HỌC – NỒNG ĐỘ - HOẠT ĐỘ 1. Tính lực ion trong các dung dịch: a. Tính hệ số hoạt độ của ion Na+ trong các dung dịch: a. Tính hoạt độ của tất cả các ion trong dung dịch: a. Hãy viết biểu thức của định luật tác dụng khối lượng đối với các cân bằng sau: a) CH3COOH ↔ CH3COO. Cho các cân bằng: CuCl. Cho các cân bằng Bi2S3. Cho nhận xét về giá trị K thu được.

Nồng độ Các khái niệm

www.academia.edu

Nếu như nồng độ mol thể tích đo số hạt trong một lit dung dịch, nồng độ chuẩn đo số đương lượng trong một lit dung dịch. Trong thực hành, điều này chỉ có nghĩa là nhân nồng độ mol thể tích của dung dịch với hoá trị của chất tan ion. Đối với phản ứng oxi hoá-khử thì hơi phức tạp hơn một chút. 1 M axít sulfuric (H2SO4) là 2 N trong phản ứng acid-bazơ vì mỗi mol axít surfuric cung cấp 2 mol ion H+.