« Home « Kết quả tìm kiếm

TÁN XẠ COMPTON


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "TÁN XẠ COMPTON"

Đánh giá nguyên tử số hiệu dụng của các chất có nguyên tử số thấp bằng bức xạ gamma tán xạ Compton

000000253936-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp có thể áp dụng cho giải năng lượng gamma thấp, khi quá trình tán xạ Compton không chiếm ưu thế. Để tính toán giá trị các hệ số tương tác của bức xạ gamma, công thức bán thực nghiệm µt(E0. Với biểu diễn tỷ số µt/µC là hàm đa thức của Zeff, giá trị của Zeff sẽ được đánh giá thông qua phương pháp tính toán số. Mô hình MCNP mô phỏng hệ gamma tán xạ Compton theo góc 90˚ được sử dụng để làm sáng tỏ phương pháp tính. Năng lượng bức xạ tới là 122keV được sử dụng trong mô phỏng.

Tiểu luận tán xạ Compton

www.vatly.edu.vn

Photon tới có năng lương 0,8 (MeV) tán xạ trên electron tự do và biến thành photon ứng với bức xạ có bước sóng bằng bước sóng Compton. Hãy tính góc tán xạ. Ta có. Năng lượng photon tới. Dùng định luật bảo toàn động lượng và công thức Compton, hãy tìm hệ thức liên hệ giữa góc tán xạ. Giải Ta có. động lượng photon tán xạ.

Đánh giá nguyên tử số hiệu dụng của các chất có nguyên tử số thấp bằng bức xạ gamma tán xạ Compton

000000253936.pdf

dlib.hust.edu.vn

12 2.1 H bc x gamma tán x Compton. H bc x gamma tán x Compton. s hiu dng cho h tán x Compton. 31 2.2 Tng quan v ng MCNP. Các góc tán x khác. 71 PH L ng h tán x Compton.

BẢN CHẤT HẠT CỦA CÁC BỨC XẠ (TỐNG VĂN THÁI)

www.vatly.edu.vn

Bài 3: Tính bước sóng của một photon biết rằng trong hiện tượng tán xạ Compton, năng lượng và photon tán xạ và động năng electron bay ra bằng nhau khi góc giữa hai phương chuyển động của chúng là 90 o. Động năng truyền cho electron bằng độ giảm năng lượng của photon:. Theo đề bài, phần động năng đó về trị số bằng năng lượng của photon tán.

Phân bố liều hấp thụ trong phantom theo bề dày và theo khoảng cách đến trục chùm photon năng lượng 6 và 15 MeV dùng trong xạ trị

daodinhbinh_c1.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

tán xạ Compton xảy ra trên electron tự do nên năng lượng của bức xạ gamma tán xạ không phụ thuộc vào chất tán xạ mà chỉ phụ thuộc vào năng lượng của bức xạ gamma tới và góc tán xạ. Khi xảy ra tán xạ, photon bị tán xạ có thể bay theo góc tán xạ bất kỳ, nhưng xác suất tán xạ theo một góc nào đó lại phụ thuộc vào năng lượng của bức xạ gamma tới và bản thân góc đó.. Đối với năng lượng của bức xạ gamma nhỏ, phân bố góc của bức xạ có tính đối xứng qua góc tán xạ 90o .

Xác định hoạt độ phóng xạ riêng của các nguyên tố phóng xạ trong mẫu thực vật bằng phương pháp phổ gamma

repository.vnu.edu.vn

Đa số phông này gây ra do các đồng vị phóng xạ tự nhiên có trong các vật liêụ xung quanh detector. Ngoài ra, có thể còn có các đồng vị nhân tạo được tạo ra do bắt notron hoặc các đồng vị phóng xạ nhân tạo khác là sản phẩm của phân hạch như 137 Cs và 60 Co. Khi đo phóng xạ tự nhiên luôn có phông hiện diện ngoài phông do tán xạ Compton dưới đỉnh.

Đề thi kết thúc học phần Vật lý nguyên tử hệ Cử nhân k32 (HCMUP)

www.vatly.edu.vn

Câu 3: Hiệu ứng Compton. Tia gamma có năng lượng 8,3 MeV bị tán xạ Compton vào góc 90 0 bởi các electron ban đầu đứng yên. Xác định:. a) Năng lượng của photon tán xạ.. b) Độ lớn và phương của động lượng giật lùi của electron.. Cho biết m e = 9,1.10 kg - 31 , h 6,625.10 J.s. 34 , c 3.10 m/s = 8 . Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!

Đề thi kết thúc học phần Vật lý nguyên tử hệ Cử nhân năm 2009 (HCMUP)

www.vatly.edu.vn

Câu 2 (3đ): Dựa vào định luật bảo toàn năng lượng và bảo toàn động lượng trong quá trình tán xạ chùm tia X lên electron trong nguyên tử, chứng minh. công thức tán xạ Compton. Câu 3 (3đ): Mẫu nguyên tử theo lý thuyết N. Sử dụng lý thuyết Bohr, hãy xác định bán kính a 0 quỹ đạo thứ nhất của electron và vận tốc v 0 của nó trên quỹ đạo này.. Các vạch phổ nào sẽ xuất hiện khi kích thích nguyên tử Hydro bằng các electron năng lượng 12,5 eV.. Câu 4 (2đ): Hệ thức bất định Heisenberg.

Đề thi Vật lý nguyên tử và hạt nhân 2012 - 2013 trường ĐHSPTPHCM

www.vatly.edu.vn

Môn: VẬT LÍ NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN Thời gian: 90 phút. (2 điểm) Một photon tia X có năng lượng 6,2 KeV đập vào một khối Graphit và bị tán xạ Compton bởi các electron tự do, tần số của nó bị dịch đi 1%. Tính bước sóng của photon sau khi tán xạ. Photon đó bị tán xạ ở góc nào?. a) Các vectơ moment động lượng L ur , S r. và vectơ moment từ tương ứng M uuur L , M uuur S là song song.

Ngân hàng câu hỏi Vật lí đại cương A2

www.vatly.edu.vn

Bài 20: Trong hiện tượng tán xạ Compton, bức xạ Rơngen có bước sóng λ đến tán xạ trên electrôn tự do. Tìm bước sóng đó, cho biết động năng cực đại của electron bắn ra bằng 0,19MeV. Bài 21: Electrôn chuyển động tương đối tính với vận tốc 2.108m/s. Bước sóng de Broglie của electrôn. Bài 22: Tìm bước sóng de Broglie của: 1. Electrôn đang chuyển động tương đối tính với vận tốc 108m/s.. Bài 23: Electrôn có động năng Eđ = 15eV, chuyển động trong một giọt kim loại kích thước d = 10-6m.

Tiểu luận Điện động lực học lượng tử

www.vatly.edu.vn

Tán xạ electron – muon ( e. Tán xạ electron – electron (e. Tán xạ electron – positron( e. Tán xạ Compton. Hình 2 Tán xạ electron – muon. Ví dụ 7.1 Tán xạ electron – muon. Mặc dù xuất hiện sự phức tạp nhƣng với bốn spinor và tám ma trận  thì đây vẫn chỉ là một con số, ta có thể tính toán một khi các spin đƣợc xác định rõ.. Ví dụ 7.2 Tán xạ electron – muon. Ví dụ 7.3 Tán xạ electron – positron. Về nguyên tắc, ta có thể tính M( i  f.

TÁN XẠ COMPTON

www.vatly.edu.vn

TÁN XẠ COMPTON (Compton Scattering). Tán xạ Compton hay hiệu ứng Compton là sự thay đổi bước sóng của bức xạ điện từ và lệch phương (bị tán xạ) khi nó va vào hạt tích điện (electric charge).. Ông đã thực hiện thành công vào năm 1923 khi cho photon của bức xạ Roentgen có bước sóng  tới va vào electron đứng yên (bia graphit). Trong quá trình va chạm, photon nhường một phần năng lượng cho electron và biến thành photon khác có bước sóng.

Các quá trình tán xạ sinh U hạt

repository.vnu.edu.vn

Đã đưa ra biểu thức tiết diện tán xạ vi phân của quá trình tán xạ Bha-Bha. và của quá trình tán xạ e e. Tiết diện tán xạ vi phân ngoài phụ thuộc vào cos 2  và s thì nó còn phụ thuộc vào cos d u. Đã đưa ra được tiết diện tán xạ vi phân của quá trình tán e e. Zu Các kết quả này là cơ sở cho thực nghiệm về việc xem xét các quá trình tán xạ nhằm phát hiện u-hạt.. Nguyễn Xuân Hãn,“Cơ sở lý thuyết trường lượng tử”.

TÁN XẠ ĐÀN HỒI CÁC NUCLEON NĂNG LƯỢNG CAO TRONG MÔ HÌNH EIKONAL

NOI DUNG LV .pdf

repository.vnu.edu.vn

TÁN XẠ ĐÀN HỒI CÁC NUCLEON. Biên độ tán xạ tổng quát cho hai tương tác. Pha biên độ tán xạ trong gần đúng eikonal. TÁN XẠ CÁC NUCLEON NĂNG LƢỢNG CAO TRONG MÔ HÌNH EIKONAL. Một số cách tiếp cận tán xạ nucleon trong các mô hình phi eikonal. Biên độ tán xạ các nucleon trong mô hình eikonal. TÁN XẠ PROTON – PROTON TRONG MÔ HÌNH HIỆN TƢỢNG LUẬN. Tán xạ đàn hồi pp và các đặc trưng của nó. Dữ liệu về tham số va chạm cho quá trình tán xạ pp ở 53 GeV.

TÁN XẠ ĐÀN HỒI CÁC NUCLEON NĂNG LƯỢNG CAO TRONG MÔ HÌNH EIKONAL

01050001713.pdf

repository.vnu.edu.vn

TÁN XẠ ĐÀN HỒI CÁC NUCLEON. NĂNG LƢỢNG CAO TRONG MÔ HÌNH EIKONAL. MÔ HÌNH EIKONAL VÀ GIAO THOA COULOMB - HADRON. BIÊN Độ TÁN Xạ TổNG QUÁT CHO HAI TƢƠNG TÁC. PHA BIÊN Độ TÁN Xạ TRONG GầN ĐÚNG EIKONAL. TÁN XẠ CÁC NUCLEON NĂNG LƢỢNG CAO TRONG MÔ HÌNH EIKONAL. MộT Số CÁCH TIếP CậN TÁN Xạ NUCLEON TRONG CÁC MÔ HÌNH PHI EIKONAL. BIÊN Độ TÁN Xạ CÁC NUCLEON TRONG MÔ HÌNH EIKONAL. TÁN XẠ PROTON – PROTON TRONG MÔ HÌNH HIỆN TƢỢNG LUẬN. TÁN Xạ ĐÀN HồI PP VÀ CÁC ĐặC TRƢNG CủA NÓ.

Tán xạ từ của các nơtron phân cực trên bề mặt tinh thể phân cực khi có phản xạ

01050001160.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tán xạ từ của các nơtron phân cực trên bề mặt tinh thể phân cực khi có phản xạ. Abstract: Trình bày lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể. Nghiên cứu tiến động hạt nhân của spin của nơtron trong môi trường phân cực. Nghiên cứu phản xạ gương của các nơtron phân cực trên mặt biên gồ ghề giữa “ chân không – vật chất” có các hạt nhân phân cực. Trình bày tán xạ từ của nơtron phân cực trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có phản xạ.

Tán xạ từ của các nơtron phân cực trên bề mặt tinh thể phân cực khi có phản xạ

Luan van thac si.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong luận văn này, chúng tôi đã nghiên cứu: Tán xạ từ của các nơtron phân cực trên bề mặt tinh thể phân cực khi có phản xạ.. Chương 1: Lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể. Chương 2 : Tiến động hạt nhân của spin của nơtron trong môi trường phân cực Chương 3: Phản xạ gương của các nơtron phân cực trên mặt biên gồ ghề giữa “ chân không – vật chất” có các hạt nhân phân cực.. Chương 4: Tán xạ từ của nơtron phân cực trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có phản xạ.

Các quá trình tán xạ có sự tham gia của hạt tựa Axion

repository.vnu.edu.vn

Xác suất tán xạ P đƣợc định nghĩa nhƣ sau:. (1.1) trong đó là xác suất tán xạ trong một đơn vị thể tích và đƣợc gọi là tiết diện tán xạ toàn phần của quá trình tán xạ. Xác suất tán xạ P và miền không gian A đều không phụ thuộc vào hệ quy chiếu là khối tâm hay phòng thí nghiệm. Do vậy, tiết diện tán xạ không phụ thuộc vào hệ quy chiếu ta chọn.. Trƣờng hợp tán xạ có nhiều hạt tới và nhiều hạt bia, khi đó tốc độ tán xạ R đƣợc định nghĩa nhƣ sau:.

Ứng dụng phương pháp tán xạ Raman khảo sát một số dược chất chuẩn

311205-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ứng dụng phổ tán xạ Raman trong phân tích các dược chất Paracetamol và Aspirin. Khảo sát và xây dựng bộ phổ tán xạ Raman chuẩn của Paracetamol và Aspirin, mức độ ảnh hưởng của chất nền và tỉ lệ dược chất tới phổ tán xạ Raman. Ứng đụng phổ tán xạ Raman khảo sát 05 mẫu thuốc thương phẩm với chất chuẩn là Paracetamol mẫu d) Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết kết hợp với thực nghiệm.

Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt

repository.vnu.edu.vn

Vecto phân cực của các notron tán xạ hạt nhân trên bề mặt tinh thể phân cực trong điều kiện có. nhiễu xạ bề mặt. Abstract: Nghiên cứu lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể. Phản xạ gương của các nơtron phân cực trên mặt biên gồ ghề giữa “ chân không – vật chất có các hạt nhân phân cực”.. Tán xạ hạt nhân không đàn hồi của các nơtron phân cực trên tinh thể phân cực trong điều kiện có nhiễu xạ bề mặt.