« Home « Kết quả tìm kiếm

Thành phần hóa học cặn Metanol


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thành phần hóa học cặn Metanol"

Thành phần hóa học cặn chiết N-hexane của lá Thầu dầu (Ricinus communis L.) thu hái tại Sơn Dương, Tuyên Quang

tailieu.vn

THÀNH PHẦN HÓA HỌC CẶN CHIẾT N-HEXANE CỦA LÁ THẦU DẦU (RICINUS COMMUNIS L.) THU HÁI TẠI SƠN DƢƠNG, TUYÊN QUANG. Từ cặn chiết n-hexane lá cây Thầu dầu (Ricinus communis L. 4 hợp chất được phân lập và xác định cấu trúc, bao gồm 1 hợp chất steroid: β-sitosterol (1) và daucosterol (2), 1 hợp chất alkaloid: 3-carboxy-4-methoxy-N-methyl-2- pyridone (3) và 1 hợp chất dẫn xuất phenolic: gallic acid (4) đã được phân lập.. Ricinus communis L., 3- carboxy-4-methoxy-N- methyl-2-pyridone và gallic acid..

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần hóa học cặn Metanol của loài sao biển đỏ Anthenea aspera

tailieu.vn

Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất bằng các phương pháp phổ: phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 1 H-NMR (500MHz) và 13 C-NMR (125MHz) được đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.. Phần SDM7 đã chạy cột silica gel và tách rửa giải với hệ diclometan/metanol thu được hợp chất SD12 (9 mg). Phần SDM4 đã chạy cột silica gel và tách rửa giải với hệ diclometan/metanol thu được hợp chất SD13 (10 mg) và hợp chât SD14 (8 mg)..

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu thành phần hóa học cặn Metanol của loài sao biển đỏ Anthenea aspera

tailieu.vn

Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất bằng các phương pháp phổ: phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 1 H-NMR (500MHz) và 13 C-NMR (125MHz) được đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.. Phần SDM7 đã chạy cột silica gel và tách rửa giải với hệ diclometan/metanol thu được hợp chất SD12 (9 mg). Phần SDM4 đã chạy cột silica gel và tách rửa giải với hệ diclometan/metanol thu được hợp chất SD13 (10 mg) và hợp chât SD14 (8 mg)..

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)

LUẬN VĂN THẠC SĨ. ĐOÀN THỊ HƯƠNG.pdf

repository.vnu.edu.vn

Còn rất nhiều loài thực vật của Việt Nam còn chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học..

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây tào đông

tailieu.vn

Tóm tắt kỷ yếu “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Đào rừng prunus zippeliannavar

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học rễ cây tào đông

tailieu.vn

Tóm tắt kỷ yếu “Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Đào rừng prunus zippeliannavar

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Cối xay

tailieu.vn

Cây cối xay là một loại thực vật có nhiều ứng dụng được nhân dân dùng với các mục đích phòng và chữa bệnh, nhưng số đề tài hóa học nghiên cứu về cây Cối xay chưa nhiều. Để góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của cây cối xay ở Việt Nam chúng tôi chọn đề tài: ―Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Cối xay.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây Quần đầu khỉ (Polyalthia simiarum)

01050002110.pdf

repository.vnu.edu.vn

Còn rất nhiều loài thực vật của Việt Nam còn chưa được nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học.. Các loài thực vật họ Na đã thu hút được sự quan tâm nghiên cứu của các nhà khoa học về thành phần hóa học.

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu về thành phần hóa học của thân cây cẩu tích (Cibotium Barometz) ở Huyện Yên Sơn –Tuyên Quang

tailieu.vn

Trên thế giới hiện có ít công trình nghiên cứu về cây cẩu tích, còn ở nước ta chưa có tổ chức cá nhân nào công bố công trình nghiên cứu thành phần hóa học cây cẩu tích. Bởi vậy việc tìm ra thành phần hóa học và công dụng của cây cẩu tích có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Với những lý do trên tôi chọn đối tượng đề tài Nghiên cứu về thành phần hóa học của thân cây cẩu tích (Cibotium Barometz) ở Huyện Yên Sơn –Tuyên Quang.. Hình ảnh cây cẩu tích.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học cây Cối xay (Abutilon Indicum (L) Sweet) Ở Tuyên Quang

tailieu.vn

Cây cối xay là một loại thực vật có nhiều ứng dụng được nhân dân dùng với các mục đích phòng và chữa bệnh, nhưng số đề tài hóa học nghiên cứu về cây Cối xay chưa nhiều. Để góp phần nghiên cứu thành phần hoá học của cây cối xay ở Việt Nam chúng tôi chọn đề tài: ―Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Cối xay.

Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây Vàng anh (Saraca dives)

tailieu.vn

Các công trình khoa học mới chỉ tập trung nghiên cứu loài Vàng anh lá nhỏ (Saraca indica), chưa có công trình nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của Vàng anh (Saraca dives) được công bố ở trong nước cũng như trên thế giới. Trong công trình này, chúng tôi phân lập và xác định cấu trúc của 4 hợp chất : quercitrin (1), kaemferol (2), daucosterol (3) và stigmast-5-en-3-O- (6-O-eicosanoyl-D- glucopyranoside) (4) từ lá cây Vàng anh (Saraca dives)..

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học có trong cây hàn the (Desmodium heterophyllum) họ cánh bướm (Papilionaceac)

tailieu.vn

Đó chính là những yếu tố quan trọng trong quá trình nhận dạng và xác định cấu trúc hóa học của các chất đã phân lập được từ các đối tượng nghiên cứu nói trên.. Việc phân lập các thành phần hóa học từ cây hàn the được thực hiện như sơ đồ 2.1. Hợp chất PC 1 được phân lập trong cặn dịch clorofom bằng sắc kí cột nhồi silicagel rửa giải bằng hệ dung môi etylaxetat : metanol (70-30), thu được 10 mg tinh thể dạng bột màu xám.

Luận văn Thạc sĩ Khoa Hoá học: Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cây sổ (Dillenia indica) ở Tuyên Quang

tailieu.vn

Cây sổ có tên khoa học là Dillenia indica Linn. Từ rất lâu, quả của cây sổ đã được con người sử dụng để làm thức ăn, làm mứt. Rõ ràng nước sắc từ vỏ cây sổ đã có tác dụng tốt với người bị sỏi thận, sỏi bàng quang. Từ những lý do trên, chúng tôi chọn vỏ cây sổ làm đối tượng nghiên cứu với tên đề tài là “Nghiên cứu thành phần hóa học vỏ cây sổ (Dillenia indica) ở Tuyên Quang”.. Nhằm xác định rõ cấu trúc của một số hợp chất có trong vỏ cây sổ..

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của lá cây bù dẻ lá lớn (Uvaria cordata ( dun ) wall . Ex alston )

tailieu.vn

Nghiên cứu trước của chúng tôi cho thấy dịch chiết MeOH từ lá cây Uvaría cordata có tác dụng ức chế đổi vói cả 6 đòng TB thử nghiệm LU­1, KB, MDA­BA­321, Hep G2, SW­480 và MKN7 với giá trị IC M­g/mL, trong khi phần thân không thể hiện hoạt tính [ 23 . Đến nay, loài Uvaria cordata chưa được nghiên cứu nhiều về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học. Bài báo công bố kết quả chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của các hợp chất từ lá loài Bù dẻ lá lớn.

Một số kết quả ban đầu về thành phần hóa học trong rễ cây Tào đông (prunus zippeliana var. crasistyla (CARD)

tailieu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 http://www.lrc-tnu.edu.vn. MỘT SỐ KẾT QUẢ BAN ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG RỄ CÂY TÀO ĐÔNG (PRUNUS ZIPPELIANA VAR. Cây Tào đông có tên khoa học Prunus zippeliana var. Từ cặn chiết của etyl axetat của rễ cây Tào đông , bằng các phương pháp sắc kí cột với chất hấp phụ silica gel đã phân lập được 3 chất tinh khiết. Từ khóa: Prunus zippeliana var.

Khóa luận tốt nghiệp: Khảo sát thành phần hóa học của lá cây núc nác – Oroxylum indicum L.

tailieu.vn

KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-3. KHẢO SÁT CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT OI-4. Khảo sát thành phần hóa học của lá cây núc nác – Oroxylum indicum L. Nồng độ ức chế tối thiểu của hai hợp chất flavonoid được cô lập từ Oroxylum indicum. Năm 1972, Subramanian SS và Nair AGR [27] đã cô lập từ vỏ thân cây núc nác các hợp chất:. Năm 1972, trong nghiên cứu tiếp theo, Subramanian SS and Nair AGR [26] đã cô lập từ lá núc nác được các hợp chất:.