« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực vật rừng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Thực vật rừng"

Tri thức bản địa về sử dụng thực vật rừng ăn được của đồng bào S’tiêng ở Vườn quốc gia Cát Tiên

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRI THỨC BẢN ĐỊA VỀ SỬ DỤNG THỰC VẬT RỪNG ĂN ĐƯỢC CỦA ĐỒNG BÀO S’TIÊNG Ở VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN. Đồng bào S’tiêng, sử dụng bền vững, thực vật rừng ăn được, tri thức bản địa, Vuờn quốc gia Cát Tiên. Bằng việc sử dụng phương pháp phỏng vấn nông hộ kết hợp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) và điều tra theo tuyến, nghiên cứu đã ghi nhận được tri thức sử dụng thực vật rừng ăn được của đồng bào S’tiêng ở Vườn quốc gia Cát Tiên.

SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

repository.vnu.edu.vn

Đặc điểm sinh thái, phân bố thực vật và thảm thực vật ven biển Việt Nam. Phương pháp điều tra rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn Việt Nam. Danh lục thực vật rừng ngập mặn Long Sơn – Vũng Tàu. TT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng. sống CÁC LOÀI CÂY NGẬP MẶN CHỦ YẾU. TT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống. Dừa nước H. CÁC LOÀI CÂY THAM GIA NGẬP MẶN. CÂY DI CƯ VÀO RỪNG NGẬP MẶN

BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT ĐẤT CỠ TRUNG BÌNH (MESOFAUNA) TRONG LỚP THẢM RỤNG THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ

01050001818.pdf

repository.vnu.edu.vn

CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT ĐẤT CỠ TRUNG BÌNH (MESOFAUNA) TRONG LỚP THẢM RỤNG THỰC VẬT RỪNG TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ. LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:. ĐVKXS Động vật không xương sống ĐVĐCTB Động vật đất cỡ trung bình. Sinh vật đất rất phong phú và đa dạng, bao gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. Trong đó nhóm động vật đất cỡ trung bình Mesofauna (ĐVĐCTB) là một trong các nhóm ưu thế và phổ biến của động vật đất.

Đa dạng khu hệ thực vật rừng ngập mặn vườn Quốc gia Bái Tử Long

repository.vnu.edu.vn

Vườn Quốc gia Bái Tử Long t ừ xưa đã được cho là nơi cư trú của nhiều loài động vật quý hiếm, trong đó có một số loài s ống trong rừng trên núi nhưng lại kiếm ăn ở vùng ven chân đảo, nơi có rừng ngập mặn, điển hình là các loài Rái cá ( Lutra lutra và Aonyx cinerea). Vì th ế, bảo vệ tốt sự đa dạng thành ph ần thực vật ngập mặn và các khu hệ của chúng, sẽ góp phần đáng kể bảo vệ nơi

ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN XÃ HƯNG HÒA, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

repository.vnu.edu.vn

Đặc điểm khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thực vật phát triển. Đặc biệt, đất đai thường xuyên bị chua mặn do ảnh hưởng từ triều cường của sông Lam và sông Rào Đưng, làm cho hệ thực vật ngập mặn ở đây khá phát triển, hình thành nên những cánh rừng ngập mặn..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu đặc điểm hệ thực vật tại khu rừng phòng hộ xã Việt Hồng, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT TẠI KHU RỪNG PHÒNG HỘ XÃ VIỆT HỒNG,. Nguyễn Anh Tuấn. Danh lục và bản chất hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. Danh lục thực vật. Bản chất hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. Yếu tố địa lý của hệ thực vật. Dạng sống của hệ thực vật. Tỷ lệ các công dụng của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. Tổng hợp yếu tố địa lý của hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. Nghiên cứu phổ dạng sống của hệ thực vật. Thực vật Nam Bộ (Loureiro, 1790) Thực vật rừng Nam Bộ (Pierre, 1879).

Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng tôi đã tổng hợp t− liệu của cơ quan tỉnh và huyện, nghe báo cáo của lãnh đạo các sở và ban ngành của huyện, cùng với các kết quả điều tra nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị cho việc quy hoạch và quản lý thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Thái Thụy để góp phần hoàn thiện quy hoạch tổng thể. để phát triển bền vững.. Tiềm năng thảm thực vật rừng ngập mặn (RNM) huyện Thái Thụy. Rừng ngập mặn ven biển mang lại nhiều lợi ích khác nhau về ph−ơng diện kinh tế, xã. hội và bảo vệ môi tr−ờng..

Thực vật học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực vật hạt trần Gymnospermae. Danh pháp quốc tế về tên gọi thực vật International code of botanical Nomenclature. Hệ thống và tiến hóa thực vật có bào tử bậc cao theo quan điểm hiện đại. Hệ thống và tiến hóa Thực vật có hoa theo quan điểm hiện đại Systematics and evolution of flowering plants with modern views. Thảm thực vật rừng Việt Nam. Hệ thống học thực vật. Thực vật có hoa. Thực vật học 2. Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao. Giải phẫu thực vật. Thực vật học 1.

Thực vật học

tainguyenso.vnu.edu.vn

Thực vật hạt trần Gymnospermae. Danh pháp quốc tế về tên gọi thực vật International code of botanical Nomenclature. Hệ thống và tiến hóa thực vật có bào tử bậc cao theo quan điểm hiện đại. Hệ thống và tiến hóa Thực vật có hoa theo quan điểm hiện đại Systematics and evolution of flowering plants with modern views. Thảm thực vật rừng Việt Nam. Hệ thống học thực vật. Thực vật có hoa. Thực vật học 2. Phân loại thực vật - Thực vật bậc cao. Giải phẫu thực vật. Thực vật học 1.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường nước đến đa dạng sinh học thực vật nổi (Phytoplankton) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Luan van_TMCong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sơ đồ độ che phủ thảm thực vật rừng ngập mặn ần iờ. v đa dạng thực vật nổ như: th nh phần, cấu trúc, số lượng ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí Minh.. ề t ngh ên cứu nhằm đánh g á ảnh hưởng của m t số yếu tố mô trường nước đến đa dạng s nh học thực vật nổ (phytoplankton) ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí M nh..

Giải bài tập trang 151 SGK Sinh lớp 6: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

vndoc.com

Giải bài tập trang 151 SGK Sinh lớp 6: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. Tóm tắt lý thuyết: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước. Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 151 Sinh học lớp 6: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước.

THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU

tailieu.vn

CHƯƠNG IX.VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT Tuần:28 - Tiết:56. THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU I. Kiến thức: Giải thích được tại sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO 2 trong không khí và do đó góp phần điều hòa khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.. Thái độ: Xác định ý thức bảo vệ thực vật bằng các hành động cụ thể.. Sưu tầm một số tin + ảnh chụp về nạn ô nhiễm môi trường.. Hoạt Động Dạy Học:.

Giải VBT Sinh học lớp 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

vndoc.com

Rừng giúp đất không bị xói mòn, rửa trôi nên khi mưa lớn, các vùng không bị ngập lụt.. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước?. Bảo vệ nguồn nước ngầm. Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có ..hệ rễ..giữ đất, ..tán cây.. cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất. ngập lụt.. cũng như giữ được nguồn nước ngầm tránh hạn hán.

Lý thuyết Sinh học 6 bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

vndoc.com

TÓM TẮT LÝ THUYẾT SINH HỌC 6 Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước 1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn. Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ và tán lá nên có khả năng giữ đất, chống xói mòn.. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm. Hình 5: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm

Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây gỗ của các kiểu thảm thực vật rừng. Chỉ số tương đồng (SI) tầng cây gỗ của các kiểu thảm thực vật rừng. Chỉ số đa dạng Rẽnyi ở các kiểu thảm thực vật rừng. Bảng 3.12: Các ngành thực vật bậc cao có mạch. Bảng 3.13: Tỷ trọng của hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng so với Việt Nam. So sánh chỉ số đa dạng hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng. Các họ đa dạng nhất của hệ thực vật Đồng Sơn – Kỳ Thượng tại Khu BTTN Đồng Sơn – Kỳ Thượng.

Bài tập trắc nghiệm vai trò của thực vật đối với hệ sinh thái Sinh học 6 năm 2020 có đáp án

hoc247.net

Câu 33: Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò gì?. Giúp giữ đất, chống xói mòn B. Bảo vệ nguồn nước ngầm D. Câu 34: Loại cây nào dưới đây thường được trồng ven bờ biển để chắn gió và bão cát?.

Rừng

tailieu.vn

Là sự hình thành rừng ở những nơi hoàn toàn chưa hề có rừng, trải qua 1 loạt các sự biến đổi của các quần xã thực vật khác nhau cuối cùng hình thành nên quần xã thực vật rừng tương đối ổn định.. Diễn thế nguyên sinh gồm 4 pha:. Di cư: Sự di cư các mầm mống thực vật đến vùng đất mới.. Định cư: Các mầm mống thực vật thích nghi, phát triển những thế hệ đầu tiên.. Xâm nhập: Nhóm thực vật khác xâm nhập vào nhóm thực vật đã thích nghi ổn định trước và đã tác động đến môi trường sống..

Rừng ngập mặn

www.academia.edu

Sinh vật Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú và đa dạng. a) Thực vật b) Động vật c) Vi sinh vật a ) Thực vật: -Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm -cây ngập mặn chủ yếu. -cây tham gia rừng ngập mặn. -Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ. -Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn.

HỆ SINH THÁI RỪNG

www.academia.edu

Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ SINH THÁI RỪNG Cây 1. Được gỗ chia thành 3 tầng: tầng vượt tán, tầng ưu thế sinh thái và tầng dưới tán Lớp Ngoại tầng cây tái 2.

Bài giảng Hệ sinh thái rừng

tailieu.vn

Theo khoản 1 điều 3 của Luật bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam năm 2004: Rừng là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1* trở lên. Theo Tansley (1935): Rừng là một hệ sinh thái.. Theo Sucasep (1964): Hệ sinh thái rừng đồng nghĩa với quần lạc sinh địa rừng..