« Home « Kết quả tìm kiếm

tìm hiểu hóa học quanh ta


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "tìm hiểu hóa học quanh ta"

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 5)

tailieu.vn

Tìm hiểu hóa học quanh taHóa học và đời sống (phần 5). Vì sao nên xếp hồng với lê khi giấm?. Kinh nghiệm dân gian cho thấy, khi ngắt những trái hồng xanh về giấm thường rất lâu chín. Nhưng nếu người ta để vào mấy quả lê hay vài quả hồng chín thì những quả xanh cũng mau chín hơn hẳn.. Trong mỗi quả xanh đều có một loại axit gây chua, chát. Ví dụ trong hồng có axit tanin, táo có axit malic, quýt, chanh có axit xitric. Khi quả chín, các axit này bị phân hủy dần và vị chua, chát sẽ mất đi.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Thí nghiệm hóa học vui (phần 2)

tailieu.vn

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Thí nghiệm hóa học vui (phần 2). đóng băng trong chớp nhoáng. Chúng ta đều biết, muốn có nước đá phải có máy lạnh hay tủ lạnh và tủ lạnh tốt đến mấy cũng không thể làm nước đóng băng ngay tức khắc được. Thế mà bạn có thể “phù phép” cho nước đóng băng ngay tức khắc, không cần đến tủ lạnh.. Bạn đặt trước mặt mọi người một chậu “nước” rồi dùng hai bàn tay “bắt quyết”. trên mặt chậu.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học thực phẩm và dinh dưỡng (Phần 1)

tailieu.vn

Tìm hiểu hóa học quanh taHóa học thực phẩm và dinh dưỡng (Phần 1). Thực phẩm ảnh hưởng tới tâm trạng con người như thế nào. Ngày nay, người ta khẳng định thực phẩm không chỉ có ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng tới tâm trạng con người.. Thức ăn giàu protein (chất đạm) làm cho bạn vui tươi hẳn lên. Chúng giúp cơ thể sản sinh ra đopamin và norpinephrin làm tăng nhiệt lượng cơ thể khiến cho bạn được tập trung hơn và còn có tác dụng giảm được stress.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và thiên nhiên

tailieu.vn

Đom đóm có các tế bào đặc biệt ở phần đuôi chứa một hợp chất hóa học gọi là luciferin và một enzyme là luciferase (dùng để làm chất xúc tác, đẩy nhanh thời gian phản ứng). Phản ứng hóa học của Luciferin và ATP cùng với oxy sẽ tạo ra hợp chất oxyluciferin và chính hợp chất này sẽ tạo ra ánh sáng của đom đóm. Ngày nay chúng ta có thể thấy hợp chất phát quang nhân tạo được sử dụng trong đồ chơi của trẻ em.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 3)

tailieu.vn

Các nguyên tố cũng như vậy, khi các nguyên tố khác nhau và số lượng các nguyên tố khác nhau “kết hợp” lại với nhau, thì chúng sẽ tạo nên các vật chất tương đối phức tạp với số lượng không kể xiết, các nhà hóa học gọi những vật này này là hợp chất hóa học. Các hợp chất mà chúng ta thường gặp phần lớn đều không phải là nguyên tố mà là các hợp chất hóa học do nhiều loại nguyên tố kết hợp thành.. Ví dụ, nước là do hai nguyên tố: oxy, hydro tạo nên.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 1)

tailieu.vn

Ngoài việc hòa tan các muối khó tan, axit clohidric còn là chất xúc tác cho các phản ứng thủy phân các chất gluxit (chất đường, bột) và chất protein (chất đạm) thành các chất đơn giản hơn để cơ thể có thể hấp thụ được.. 4,5), người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ. 3,5), người ta mắc bệnh ợ chua. Để cơ thể khỏe mạnh, con người cần phải được cung cấp đầy đủ các nguyên tố hóa học cần thiết.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học phổ thông

tailieu.vn

Nguyên go là khi chế tạo mắt kính người ta thêm vào một chất keo làm sáng, có tác dụng khi không có ánh sáng mặt trời chiếu vào loại keo này làm cho bạc và clo tác dụng trở lịa thành bạc clorua làm cho màu ở mắt kính bị mất và kính trở lại bình thường.. Khi tia lửa hàn bật cháy do ánh sáng của tia lửa hàn, kính bảo vệ đổi màu tránh cho ánh mắt bị tia lửa hàn kích thích.. Nếu kính chắn gió của các xe ô tô là loại kính đổi màu tác dụng an toàn cũng như che ánh sáng mặt trời đều tốt.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Khoa học thường thức

tailieu.vn

Vì vậy, người ta thường hòa thêm vào một lượng nước màu được tạo thành bằng nhiều cách khác nhau. Nếu trong các cảnh quay diễn viên không cần ngậm hoặc phun máu từ trong miệng ra, người ta sẽ dùng loại bột màu thường được các họa sĩ dùng để vẽ tranh. còn nếu diễn viên phải ngậm thì khi đó bột màu sẽ được thay thế bằng những loại màu thực phẩm. Những loại nước màu này sau đó được hòa đều với xiro lựu cho đến khi tạo thành một dung dịch đồng nhất..

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Thí nghiệm hóa học vui (phần 3)

tailieu.vn

Tuy nhiên trong số các chất này thì ta nên chọn chất dễ tạo tinh thể, tinh thể hình thành nhanh, tinh thể bền để bảo quản được, hóa chất không khó kiếm và không độc hại. Sau khi cân nhắc và tham khảo thì mình xin giới thiệu đến các bạn quá trình làm tinh thể CuSO4. Sau khi thuần thục với thí nghiệm này các bạn có thể áp dụng và tự nghiên cứu thêm với nhiều loại chất khác. Các bạn chỉ cần một lọ 0.5 kg là đã có thể làm thoải mái rồi..

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 4)

tailieu.vn

Lý do là các nhà khoa học thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển không tăng lên đều đặn theo tuổi của trái đất. Khi nghiên cứu những lớp đất đá trong các hang động bị nước biển tràn vào, người ta thấy rằng, hàm lượng muối trong nước biển luôn thay đổi, khi lên khi xuống chứ không cố định

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học và đời sống (phần 2)

tailieu.vn

Chúng ta có thể phán đoán chất khí trong nước uống có gaz chính là khí cacboníc.. Nổi chìm những viên long não. Trong một cốc đựng giấm thả vào mấy viên long não thì thấy các viên long não đều chìm xuống đáy cốc. Khi đó, thêm vào cốc một lượng nhỏ sôđa (Na 2 CO 3 ) sẽ thấy các viên long não nổi dần lên, nhưng sau khi nổi lên tới mặt nước trong cốc nó lại chìm xuống đáy cốc, cứ như vậy lặp đi lặp lại, trông rất thú vị.. Vì sao viên long não lại nổi lên, chìm xuống trong cốc nước như vậy..

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Thí nghiệm hóa học vui (phần 4)

tailieu.vn

Tương tự, ta có thể làm thí nghiệm “đốt khăn không cháy” như sau: nhúng ướt một khăn mùi soa, sau đó nhỏ lên khăn vài giọt axeton rồi đốt. 1 lít dung dịch Natri silicat bão hòa (Na2SiO3). Cho dung dịch natri silicat vào một chậu thủy tinh 2lít.. Xuất hiện các tảo với màu sắc khác nhau (màu của các oxit) rất đẹp.. Chạy sắc ký với kẹo và giấy lọc cà phê. Bạn có thể làm sắc ký giấy sử dụng giấy lọc cà phê để tách các sắc tố trên các viên kẹo màu như kẹo Skittles™ hay M&M.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học thực phẩm và dinh dưỡng (Phần 2)

tailieu.vn

Các nhà khoa học có một câu trả lời hay hơn thế nhiều.. Do vậy chúng ta nhìn thấy màu trắng.. Cũng cần biết rằng không phải sữa nào cũng có màu trắng đẹp như sữa bò (ngay cả sữa người). Tại sao acid trong dạ dày không làm tiêu hủy dạ dày?. Thức ăn được nghiền và trộn lẫn với nước bọt sẽ tiếp tục đi xuống dạ dày. Ở đây, acid trong dạ dày sẽ có tác dụng làm phân hủy thức ăn để cơ thể có thể hấp thụ được các chất cần thiết trong thức ăn.

Tìm hiểu hóa học quanh ta – Hóa học thực phẩm và dinh dưỡng (Phần 3)

tailieu.vn

Có một số hợp chất hoá học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi màu khi độ axit thay đổi. Trong sữa có thành phần Protein gọi là cazein, khi vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng độ chua tức làm giảm độ pH của dung dịch sữa. Cách thử bột mì. Bột mì để lâu, do tác dụng của oxy, nước, vi sinh vật trong không khí, có thể sinh ra hiện tượng bị chua, hư hỏng. Muốn biết bột mì có còn tươi mới hay không, có thể dùng chất thử hoá học để kiển định đơn giản, như sau:.

Danh sách phát đã tạo Người tốt quanh ta

www.academia.edu

Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội * HANOITV ĐĂNG KÝ 981 N người đăng ký TRANG CHỦ VIDEO DANH SÁCH PHÁT Tất cả danh sách phát Danh sách phát đã tạo Người tốt quanh ta 2 video 2 ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 7 video 7 ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC - LỚP 11 14 video 14 ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 10 13 video 13 ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC - LỚP 10 16 video 16 ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN - LỚP 11 21 video 21 HỌC TRỰC TUYẾN KHỐI THPT ÔN TẬP MÔN TOÁN HỌC - LỚP 12 Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội * HANOITV 26 26 video ÔN TẬP MÔN VẬT

Giải Tiếng việt lớp 5 VNEN Bài 11C: Môi trường quanh ta

vndoc.com

Giải Tiếng việt lớp 5 VNEN: Bài 11C: Môi trường quanh ta. Tìm hiểu về quan hệ từ 1) Đọc các câu sau: (sgk). Để nối các từ ngữ và biểu thị quan hệ giữa các từ ngữ được nối b. Để xưng hô và biểu thị quan hệ giữa người này với người khác c. Để thay thế và biểu thị mối quan hệ giữa các từ ngữ với nhau.. Để nối các từ ngữ và biểu thị quan hệ giữa các từ ngữ được nối. Câu 1: Trang 118 sách VNEN tiếng việt 5. Tìm quan hệ từ với mỗi câu sau và nêu rõ mối quan hệ từ nối những từ ngữ nào với nhau:.

Tìm hiểu về Sấy Thóc

www.academia.edu

Một khâu quan trọng không thể thiếu nó mang tính chất và ý nghĩa quyết định đến chất lượng và mức độ hiệu quả của hệ thống sấy đó là khâu tìm hiểu vật liệu sấy. Tìm hiểu vật liệu sấy ta nắm đước tính chất nhiệt vật lý hóa học của vật liệu sấy qua đó ta thiết kế hệ thống sấy hiệu quả. Sản lượng gạo của chúng ta xuất khẩu tăng và lớn nhưng giá trị cũng chưa cao có nhiểu nguyên nhân xong một trong những nguyên nhân quan trọng là trong khâu chế biến bảo quản thóc gạo chưa đạt yêu cầu cao.

CÂY THUỐC QUANH TA

www.academia.edu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA DƯỢC THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ CÂY THUỐC QUANH TA NHỮNG CÂY THUỐC VÀ Vị THUỐC VIỆT NAM GS.TS Đỗ Tất Lợi NXB Thời Đại, năm tấn/năm 80% CẢM SỐT TÁC DỤNG TIÊU HÓA THANH NHIỆT LỢI TIỂU HÔ HẤP KHÁC • Ớt • Dưa chuột • Bạc hà • Rau om • Diệp hạ • Rau răm • Đậu xanh • Hành • Sả châu • Gừng • Bưởi • Trinh nữ • Đu đủ • Húng chanh hoàng cung • Ổi • Chanh • Lá lốt • Rau má • Sen • Hẹ • Cải bắp TIÊU HÓA • ỚT • RAU RĂM KÍCH THÍCH • GỪNG NHUẬN • ĐU ĐỦ TRÀNG • ỔI • RAU MÁ LỴ • HẸ Ớt

Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật

tainguyenso.vnu.edu.vn

Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam. Bài viết dưới đây bàn về văn hóa pháp luật của một quốc gia. Sau phần tranh luận về khái niệm văn hóa pháp luật và phạm vi ứng dụng của khái niệm này, bài viết phân tích mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật quốc gia trong tương tác với khu vực và quốc tế, từng bước nhận diện những lát cắt và tiêu chí đánh giá hay đo lường của văn hóa pháp luật của một quốc gia..