« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín hiệu rời rạc biên độ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tín hiệu rời rạc biên độ"

Xử lý tín hiệu số_Chương I (Phần 1)

tailieu.vn

Liên tục : Tín hiệu liên tục biên độ và thời gian.. Rời rạc : Tín hiệu rời rạc biên độ và thời gian.. Tuần hoàn : Tín hiệu có dạng sóng lặp lại sau mỗi chu kỳ.. Một khối có quan hệ vào ra của tín hiệu vào và tín hiệu ra gọi là hệ thống. Hệ thống có tín hiệu vào tương tự và tín hiệu ra tương tự gọi là hệ thống tương tự hình 1.3a.. Hệ thống có tín hiệu vào số và tín hiệu ra số gọi là hệ thống số hình 1.3b.. 1.2 Tín Hiệu Rời Rạc 1.2.1 Biểu Diễn Tín Hiện a. Ký hiệu tín hiệu rời rạc.

Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Phương Thảo

tailieu.vn

Tín hiệu rời rạc ở đây là rời rạc theo biến số. Tín hiệu số. Tín hiệu rời rạc biên độ. Lượng tử theo biến số (t – thời gian). Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc Tín hiệu lượng tử biên độ. Tín hiệu tất định là tín hiệu hoàn toàn có thể biểu diễn được bằng 1 hàm. Tín hiệu ngẫu nhiên là tín hiệu mà ta không thể biết trước được hành vi của nó (không thể biểu diễn được dưới. Hệ thống là một thiết bị vật lý thực hiện các tác động lên tín hiệu.. VD: bộ lọc loại bỏ nhiễu và tạp âm trong tín hiệu.

Chương2 - TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

Phép thay đổi biên độ tín hiệu. 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu. A điều khiển thang biên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới (B<0).. Ngoài ra, ta có các phép thay đổi biên độ khác như tìm biên độ và pha của tín hiệu phức, cộng và nhân 2 tín hiệu với nhau. Lưu ý các phép thay đổi biên độ yêu cầu các tín hiệu phải được đặt ở cùng gốc thời gian.. 2.1.3 Phân loại tín hiệu rời rạc. Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ (even and odd signals).

Xử lý tín hiệu số - Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

tailieu.vn

Một ví dụ về tín hiệu có biến độc lập là thời gian: tín hiệu điện tim.. Xét trường hợp tín hiệu là hàm của biến thời gian. Tín hiệu tương tự: biên độ (hàm), thời gian (biến) đều liên tục. Tín hiệu rời rạcbiên độ liên tục, thời gian rời rạc. Phân loại tín hiệu. Tín hiệu tương tự Tín hiệu rời rạc. Tín hiệu lượng tử hóa Tín hiệu số. Xử lý số tín hiệu. Xử lý tín hiệu. Tín hiệu tương tự Tín hiệu. Tín hiệu số. Tại sao lại tín hiệu số. Các bộ xử lý tín hiệu số (DSP). 1.2 Ký hiệu tín hiệu rời rạc.

Chương 2 TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

Phép thay đổi biên độ tín hiệu. 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu. A điều khiển thang biên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới (B<0).. Ngoài ra, ta có các phép thay đổi biên độ khác như tìm biên độ và pha của tín hiệu phức, cộng và nhân 2 tín hiệu với nhau. Lưu ý các phép thay đổi biên độ yêu cầu các tín hiệu phải được đặt ở cùng gốc thời gian.. 2.1.3 Phân loại tín hiệu rời rạc. Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ (even and odd signals).

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI Ở MIỀN TẦN SỐ

tailieu.vn

Để dự đoán các ảnh hưởng của bộ lọc trên tín hiệu, cần phải biết không chỉ bản chất của bộ lọc mà còn phải biết cả phổ của tín hiệu nữa.. Phổ của tín hiệu gồm có hai phần: phổ biên độ (magnitude spectrum) và phổ pha (phase spectrum). Phổ biên độ chỉ ra độ lớn của từng hành phần tần số. Phổ pha chỉ ra quan hệ pha giữa các thành phần tần số khác nhau. Trong phần này, ta xét tín hiệu rời rạc không tuần hoàn. Công cụ để tính phổ tín hiệu rời rạc không tuần hoàn là DTFT..

Chương 4 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ

tailieu.vn

Để dự đoán các ảnh hưởng của bộ lọc trên tín hiệu, cần phải biết không chỉ bản chất của bộ lọc mà còn phải biết cả phổ của tín hiệu nữa.. Phổ của tín hiệu gồm có hai phần: phổ biên độ (magnitude spectrum) và phổ pha (phase spectrum). Phổ biên độ chỉ ra độ lớn của từng hành phần tần số. Phổ pha chỉ ra quan hệ pha giữa các thành phần tần số khác nhau. Trong phần này, ta xét tín hiệu rời rạc không tuần hoàn. Công cụ để tính phổ tín hiệu rời rạc không tuần hoàn là DTFT..

Chương 2: Tín hiệu rời rạc theo thời gian

tailieu.vn

TÍN HIỆU RỜI RẠC THEO THỜI GIAN. Tín hiệu rời rạc theo thời gian. Chương này sẽ trình bày về hệ thống xử lý tín hiệu số (về phương diện mạch thì gọi là DSP – Digital Signal Processor).. Tín hiệu vô hạn. Tín hiệu hữu hạn. Hình 2.1 – Tín hiệu rời rạc thời gian. tín hiệu vô hạn. tín hiệu hữu hạn. Phân loại tín hiệu rời rạc. là tín hiệu chẵn và:. ảnh gương: tín hiệu s(-n) gọi là tín hiệu ảnh gương của s(n). Co: tín hiệu s(µn) với µ nguyên gọi là tín hiệu co của s(n). Cộng tín hiệu:.

Bài giảng Tín hiệu và Thông tin: Chương 1 - TS. Jingxian Wu

tailieu.vn

Tín hiệu tương tự và tín hiệu số -Tín hiệu liên tục. Thời gian liên tục,biên độ liên tục -VD: tín hiệu giọng nói. Thời gian liên tục,biên độ rời rạc -VD: tín hiệu đèn giao thông. -Tín hiệu rời rạc. Thời gian rời rạc,biên độ rời rạc =>tín hiệu số VD: điện báo, văn bản, đổ xúc sắc. VD: Các mẫu của tín hiệu tương tự nhiệt độ trung bình hàng tháng. TÍN HIỆU:TƯƠNG TỰ VÀ SỐ. x(t) là tín hiệu chẵn. E.g: x(t)=cos(2t) -x(t) là tín hiệu lẻ nếu. -Một số tín hiệu không chẵn,không lẻ.

BT tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian

tailieu.vn

Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian. 1.1 Các tín hiệu rời rạc thời gian a. Tín hiệu sin, cos. Tín hiệu mũ phức. I = nΩ 1.2 Các hệ thống rời rạc thời gian:. Hệ thống tuyến tính và phi tuyến rời rạc thời gian. Cho 3 tín hiệu x 1 (n), x 2 (n) và x(n. Cho các tín hiệu qua hệ thống h(n), ta được các ngõ ra tương ứng y 1 (n), y 2 (n) và y(n).. by 2 (n), kết luận hệ thống h(n) là hệ thống tuyến tính và ngược lại y(n. by 2 (n) ta có hệ thống phi tuyến.

LÝ THUYẾT TÍN HIỆU, chương 1

tailieu.vn

Tín hiệu năng lượng – Tín hiệu công suất 2.4. 2.1.Tín hiệu xác định và tín hiệu ngẫu nhiên. Tín hiệu xác định là tín hiệu mà quá trình thời gian của tín hiệu được biểu diễn bằng một hàm thực hay phức.. Ví dụ: u t. 220 2 cos(2 .50. Tín hiệu ngẫu nhiên(THNN): là tín hiệu mà quá trình thời gian của nó không đóan trước được. Tín hiệu tương tự (biên độ, thời gian liên tục). Tín hiệu lượng tử (biên độ rời rạc, thời gian liên tục). Tín hiệu rời rạc (biên độ liên tục, thời gian rời rạc).

GIỚI THIỆU XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ_Chương 1

tailieu.vn

Hình 1.3 Ví dụ tín hiệu rời rạc 1.2.3 Tín hiệu biên độ liên tục và tín hiệu biên độ rời rạc. Biên độ của cả tín hiệu liên tục và rời rạc đều có thể liên tục hay rời rạc.. Ngược lại, nếu tín hiệu chỉ lấy một số giá trị nào đó (còn gọi là mức) trong một dải biên độ thì đó là tín hiệu biên độ rời rạc (discrete-valued signal).. Tín hiệu rời rạc theo cả thời gian và biên độ được gọi là tín hiệu số (digital signal). Hình 1.4 là một ví dụ về tín hiệu số..

Chương1: GIỚI THIỆU XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ

tailieu.vn

Hình 1.3 Ví dụ tín hiệu rời rạc 1.2.3 Tín hiệu biên độ liên tục và tín hiệu biên độ rời rạc. Biên độ của cả tín hiệu liên tục và rời rạc đều có thể liên tục hay rời rạc.. Ngược lại, nếu tín hiệu chỉ lấy một số giá trị nào đó (còn gọi là mức) trong một dải biên độ thì đó là tín hiệu biên độ rời rạc (discrete-valued signal).. Tín hiệu rời rạc theo cả thời gian và biên độ được gọi là tín hiệu số (digital signal). Hình 1.4 là một ví dụ về tín hiệu số..

Chương 1 - Giới thiệu xử lý tín hiệu số

tailieu.vn

Hình 1.3 Ví dụ tín hiệu rời rạc 1.2.3 Tín hiệu biên độ liên tục và tín hiệu biên độ rời rạc. Biên độ của cả tín hiệu liên tục và rời rạc đều có thể liên tục hay rời rạc.. Ngược lại, nếu tín hiệu chỉ lấy một số giá trị nào đó (còn gọi là mức) trong một dải biên độ thì đó là tín hiệu biên độ rời rạc (discrete-valued signal).. Tín hiệu rời rạc theo cả thời gian và biên độ được gọi là tín hiệu số (digital signal). Hình 1.4 là một ví dụ về tín hiệu số..

Xử lí tín hiệu số

www.academia.edu

Nghĩa là tín hiệu có thể biểu diễn bằng một dãy số, hàm tín hiệu chỉ có giá trị xác định ở những thời điểm nhất định. Tín hiệu rời rạc (còn được gọi là tín hiệu lấy mẫu) thu được bằng cách lấy mẫu tín hiệu liên tục. 1.1.2.2 Phân loại theo biên độTín hiệu liên tục theo biên độ: là tín hiệu mà hàm biên độ nhận bất kỳ giá trị nào. Tín hiệu rời rạc theo biên độ hay còn gọi là tín hiệu được lượng tử hoá: là tín hiệu mà hàm biên độ chỉ nhận các giá trị nhất định.

Xử lý tín hiệu số_chương 2

tailieu.vn

Phép thay đổi biên độ tín hiệu. 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu. A điều khiển thang biên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới (B<0).. Ngoài ra, ta có các phép thay đổi biên độ khác như tìm biên độ và pha của tín hiệu phức, cộng và nhân 2 tín hiệu với nhau. Lưu ý các phép thay đổi biên độ yêu cầu các tín hiệu phải được đặt ở cùng gốc thời gian.. 2.1.3 Phân loại tín hiệu rời rạc. Tín hiệu chẵn và tín hiệu lẻ (even and odd signals).

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 1

tailieu.vn

Biên độ của cả tín hiệu liên tục và rời rạc đều có thể liên tục hay rời rạc.. Nếu tín hiệu có tất cả các giá trị trong một dải biên độ nào đó thì ta gọi đó là tín hiệu biên độ liên tục (continuous-valued signal). Ngược lại, nếu tín hiệu chỉ lấy một số giá trị nào đó (còn gọi là mức) trong một dải biên độ thì đó là tín hiệu biên độ rời rạc (discrete-valued signal).. Tín hiệu rời rạc theo cả thời gian và biên độ được gọi là tín hiệu số (digital signal). Hình 1.4 là một ví dụ về tín hiệu số..

Bài giảng: Xử lý số tín hiệu 5/22/2010 1 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ

www.academia.edu

k Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt) 6.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc DTFT (Discrete Time Fourier Transform) ¾ phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc không tuần hoàn 6.2.1 Định nghĩa. Giả sử x(n) là tín hiệu rời rạc không tuần hoàn. Cặp công thức biến đổi DTFT. Nhận xét: ¾ Phổ của tín hiệu rời rạc không tuần hoàn có dạng liên tục, dạng phức. e j∠X ( Ω ) Phổ pha Phổ biên độ Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ (tt.

Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ

www.academia.edu

Nhận xét: ¾ Phổ của tín hiệu rời rạc không tuần hoàn có dạng liên tục, dạng phức. e j∠X ( Ω ) Phổ pha Phổ biên độ Bài giảng: X lý s tín hi u Chương 6 XỬ LÝ TÍN HI U MI N T N S (tt. Nhận xét (tt): ¾ X( Ω) tuần hoàn với chu kỳ 2π. Điều kiện tồn tại phép biến đổi Fourier. Ví dụ 2: Cho tín hiệu x(n) =(0.5)nu(n).

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 5

tailieu.vn

Vẽ đồ thị tín hiệu u[3-n]. Phép thay đổi biên độ tín hiệu. 0 , ta đảo ngược biên độ của tín hiệu. A điều khiển thang biên độ và B điều khiển độ dịch chuyển biên độ, dịch tín hiệu lên trên (B>0) hay xuống dưới (B<0).. Ngoài ra, ta có các phép thay đổi biên độ khác như tìm biên độ và pha của tín hiệu phức, cộng và nhân 2 tín hiệu với nhau. Lưu ý các phép thay đổi biên độ yêu cầu các tín hiệu phải được đặt ở cùng gốc thời gian.. 2.1.3 Phân loại tín hiệu rời rạc.