« Home « Kết quả tìm kiếm

Tín hiệu rời rạc trong miền Z


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tín hiệu rời rạc trong miền Z"

Chương 4 PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ

tailieu.vn

PHÂN TÍCH TÍN HIỆU &. HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform).. Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệ thống. Phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc (cách gọi thông dụng là phân tích phổ. Phân tích tần số cho hệ thống rời rạc.

Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số

tailieu.vn

Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc.. Chương 2: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền Z.. Chương 3: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số.. CHƯƠNG 1: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC. Tín hiệu và các hệ thống xử lý tín hiệu. Các hệ thống xử lý tín hiệu. Các hệ thống tuyến tính bất biến. Các hệ thống tuyến tính ...18. Các hệ thống tuyến tính bất biến ...20. Hệ thống tuyến tính bất biến và nhân quả ...28. Hệ thống tuyến tính bất biến ổn định ...31.

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI Ở MIỀN TẦN SỐ

tailieu.vn

PHÂN TÍCH TÍN HIỆU &. HỆ THỐNG RỜI RẠC LTI TRONG MIỀN TẦN SỐ. Trong chương này, ta sẽ tìm hiểu một công cụ toán học quan trọng khác là phép biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc, gọi tắt là DTFT (DT-Fourier Transform).. Phép biến đổi này áp dụng để phân tích cho cả tín hiệu và hệ thống. Phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc (cách gọi thông dụng là phân tích phổ. Phân tích tần số cho hệ thống rời rạc.

Chương2 - TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

Như đã trình bày trong chương I, hệ thống rời rạc là thiết bị/ thuật toán xử lý tín hiệu rời rạc.. Nó biến đổi tín hiệu rời rạc đầu vào thành tín hiệu rời rạc đầu ra khác đầu vào nhằm một mục đích nào đó. Tín hiệu rời rạc đầu vào gọi là tác động (excitation) và tín hiệu rời rạc đầu ra gọi là đáp ứng (response). 2.2.1 Biểu diễn hệ thống rời rạc. Có nhiều cách biểu diễn hệ rời rạc khác nhau, trong nhiều miền khác nhau. Trong miền thời gian, ta có các cách biểu diễn hệ rời rạc sau đây:.

Chương 2 TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

Như đã trình bày trong chương I, hệ thống rời rạc là thiết bị/ thuật toán xử lý tín hiệu rời rạc.. Nó biến đổi tín hiệu rời rạc đầu vào thành tín hiệu rời rạc đầu ra khác đầu vào nhằm một mục đích nào đó. Tín hiệu rời rạc đầu vào gọi là tác động (excitation) và tín hiệu rời rạc đầu ra gọi là đáp ứng (response). 2.2.1 Biểu diễn hệ thống rời rạc. Có nhiều cách biểu diễn hệ rời rạc khác nhau, trong nhiều miền khác nhau. Trong miền thời gian, ta có các cách biểu diễn hệ rời rạc sau đây:.

Chương 2: Tín hiệu rời rạc theo thời gian

tailieu.vn

TÍN HIỆU RỜI RẠC THEO THỜI GIAN. Tín hiệu rời rạc theo thời gian. Chương này sẽ trình bày về hệ thống xử lý tín hiệu số (về phương diện mạch thì gọi là DSP – Digital Signal Processor).. Tín hiệu vô hạn. Tín hiệu hữu hạn. Hình 2.1 – Tín hiệu rời rạc thời gian. tín hiệu vô hạn. tín hiệu hữu hạn. Phân loại tín hiệu rời rạc. là tín hiệu chẵn và:. ảnh gương: tín hiệu s(-n) gọi là tín hiệu ảnh gương của s(n). Co: tín hiệu s(µn) với µ nguyên gọi là tín hiệu co của s(n). Cộng tín hiệu:.

Học phần: Xử lý tín hiệu số

tailieu.vn

Học phần: XỬ LÝ TÍN HIỆU SỐ (Digital Signal Processing. Hệ thống xử lý số tín hiệu. Biểu diễn tín hiệu rời rạc và hệ thống trong miền thời gian. Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền Z. Phân tích tần số của tín hiệu rời rạc. Biểu diễn và phân tích hệ thống rời rạc trong miền tần số. Thiết kế các bộ lọc FIR, IIR. Kỹ năng: Vận dụng được các phương pháp biểu diễn, phân tích và xử lý số tín hiệu, phân tích và thiết kế hệ thống rời rạc, mà trọng tâm là lọc số.

Xử lý số tín hiệu

www.scribd.com

Bài 5: Giải phương trình sai phân biến đổi z 1 phía . Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số liên tục . Bài 1: Biến đổi fourier của các tín hiệu rời rạc . Bài 2: Các tính chất biến đổi fourier . Bài 3: Quan hệ giữa biến đổi Z & Fourier . Bài 4: Biểu diễn hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục . Bài 5: Lấy mẫu & khôi phục tín hiệu . Biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc . Bài 1: Biến đổi fourier rời rạc (DFT . Bài 4: Biến đổi fourier nhanh (FFT Chapter 5.

Giải Bài Tập Xử Lý Tín Hiệu Số Và Matlab

www.scribd.com

Hình vẽ sau đây minh họa cho tnròim họp X M = 4.270 iải bài tập xử Ịỳ tin hiệu số và Matlab Chương 4: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần sổ rời rạc 271 Day ĩin híeu goc Day tin hieu dich vong A rnai.] 10

Giáo trình xử lý tín hiệu và lọc số 12

tailieu.vn

Ta nhận xét thấy tuy tín hiệu rời rạc trong miền thời gian nhưng DTFT lại liên tục và tuần. Ta gọi DTFT là phổ phức (complex spectrum) hay ngắn gọn là phổ của tín hiệu rời rạc. 4.1.2 Sự hội tụ của phép biến đổi Fourier. n [ x thì biến đổi Fourier hội tụ.

Xử lý tín hiệu số_Chương III (Phần 1)

tailieu.vn

BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ LIÊN TỤC. Trong chương này, chúng ta sẽ dùng công cụ toán học biến đổi Fourier để chuyển việc biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền biến số độc lập n sang miền tần số liên tục ω. 3.2 Biến Đổi Fourier Của Tín Hiệu Rời Rạc 3.2.1 Định Nghĩa Biến Đổi Fourier. Biến đổi Fourier của một tín hiệu rời rạc x(n).

Xử lý tín hiệu số_Chương IV (Phần 1)

tailieu.vn

BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC. Trong chương ba, chúng ta đã nghiên cứu cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số liên tục ω (hoặc f). Chúng ta sử dụng biến đổi Fourier đối với tín hiệu rời rạc để chuyển tín hiệu và hệ thống rời rạc từ miền biến số n sang miền tần số liên tục ω. Trong chương 4 này, chúng ta sẽ nghiên cứu cách biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền tần số rời rạc ω k (để ngắn gọn ta gọi là k).

Xử lý tín hiệu số - Chương 1: Tín hiệu và hệ thống rời rạc

tailieu.vn

Xét hệ S có tín hiệu vào x(n) và tín hiệu ra y(n). (1/2)x 2 (n− 3) với x (n), x (n) ký hiệu tín hiệu vào.. Tín hiệu rời rạc x(n) cho như hình vẽ sau. Hãy vẽ các tín hiệu:. Biến đổi z của tín hiệu rời rạc x(n) được định nghĩa như sau:. Cho tín hiệu x(n)=u(n). Cho tín hiệu x(n)=a. Biến đổi z của tín hiệu trễ. Tín hiệu Biến đổi z Miền hội tụ. Giải PT­SP: Biết PT­SP, biết tín hiệu vào, tính tín hiệu ra Ví dụ Cho PT­SP y(n. K Tín hiệu vào x(n.

Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z

tailieu.vn

Nói khác đi, khi không có tín hiệu ở đầu vào của hệ thống, nhưng cũng có thể ở đầu ra của hệ thống xuất hiện tín hiệu, đó chính là trường hợp hệ thống không ổn định.. Tính ổn định của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian cũng có thể được biểu diển thông qua các đặc tính của hàm truyền đạt.. Trong phần trước của bài học ta đã biết rằng điều kiện cần và đủ để bảo đảm tính ổn định của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian là.

BT tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian

tailieu.vn

Tín hiệu và hệ thống rời rạc thời gian. 1.1 Các tín hiệu rời rạc thời gian a. Tín hiệu sin, cos. Tín hiệu mũ phức. I = nΩ 1.2 Các hệ thống rời rạc thời gian:. Hệ thống tuyến tính và phi tuyến rời rạc thời gian. Cho 3 tín hiệu x 1 (n), x 2 (n) và x(n. Cho các tín hiệu qua hệ thống h(n), ta được các ngõ ra tương ứng y 1 (n), y 2 (n) và y(n).. by 2 (n), kết luận hệ thống h(n) là hệ thống tuyến tính và ngược lại y(n. by 2 (n) ta có hệ thống phi tuyến.

Xử lý tín hiệu số_chương 3: Phép biến đổi Z là một công cụ quan trọng trong việc phân tích hệ rời rạc LTI

tailieu.vn

Phép biến đổi Z là bản sao rời rạc hóa của phép biến đổi Laplace.. Thật vậy, xét tín hiệu liên tục f t. Biến đổi Laplace của tín hiệu lấy mẫu (còn gọi là rời rạc) là:. và z e = sT , ta có:. Như vậy, biến đổi Z với z e = sT chính là biến đổi Laplace của tín hiệu rời rạc.. 3.1.1 Định nghĩa phép biến đổi Z. Như vừa trình bày trên, phép biến đổi Z hai phía (bilateral Z-Transform) của h[n] là:. Ta cũng có định nghĩa phép biến đổi Z một phía (unilateral Z-transform ) là:.

Chương 2 - Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền z

tailieu.vn

Nói khác đi, khi không có tín hiệu ở đầu vào của hệ thống, nhưng cũng có thể ở đầu ra của hệ thống xuất hiện tín hiệu, đó chính là trường hợp hệ thống không ổn định.. Tính ổn định của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian cũng có thể được biểu diển thông qua các đặc tính của hàm truyền đạt.. Trong phần trước của bài học ta đã biết rằng điều kiện cần và đủ để bảo đảm tính ổn định của hệ thống tuyến tính bất biến theo thời gian là.

Chương5 - PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC VÀ ỨNG DỤNG

tailieu.vn

PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC VÀ ỨNG DỤNG. Từ chương trước, ta đã thấy ý nghĩa của việc phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc. Công việc này thường được thực hiện trên các bộ xử lý tín hiệu số DSP. Để thực hiện phân tích tần số, ta phải chuyển tín hiệu trong miền thời gian thành biểu diễn tương đương trong miền tần số.. Tuy nhiên, X ( Ω ) là một hàm liên tục theo tần số và do đó, nó không phù hợp cho tính toán thực tế.

Chương 5 PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC VÀ ỨNG DỤNG

tailieu.vn

PHÉP BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC VÀ ỨNG DỤNG. Từ chương trước, ta đã thấy ý nghĩa của việc phân tích tần số cho tín hiệu rời rạc. Công việc này thường được thực hiện trên các bộ xử lý tín hiệu số DSP. Để thực hiện phân tích tần số, ta phải chuyển tín hiệu trong miền thời gian thành biểu diễn tương đương trong miền tần số.. Tuy nhiên, X ( Ω ) là một hàm liên tục theo tần số và do đó, nó không phù hợp cho tính toán thực tế.

Bài giảng: Xử lý số tín hiệu Chương 6 XỬ LÝ TÍN HIỆU MIỀN TẦN SỐ

www.academia.edu

Bài giảng: X lý s tín hi u Chương 6 X LÝ TÍN HI U MIỀN TẦN S Nội dung: 6.1 Chuỗi Fourier của tín hiệu rời rạc tuần hoàn 6.2 Biến đổi Fourier thời gian rời rạc (DTFT) 6.2.1 Định nghĩa 6.2.2 Các tính chất của DTFT 6.2.3 Mối quan hệ giữa biến đổi DTFT và biến đổi Z 6.3 Biểu diễn miền tần số của hệ thống LTI 6.3.1 Định nghĩa đáp ứng tần số 6.3.2 Quan hệ trong miền tần số Bài tập Bài giảng: X lý s tín hi u Chương 6 XỬ LÝ TÍN HI U MI N T N S 6.1 Chuỗi Fourier của tín hi u rời rạc tu n hoàn.