« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự do thương mại hàng hóa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tự do thương mại hàng hóa"

Trung tâm WTO Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam

www.academia.edu

từ đó đề xu t các gi i pháp để tăng cư ng tự do TMQT tại Việt Nam. Được hiểu là các hoạt động đầu tư, kinh doanh qua biên giới giữa Việt Nam và các nước bên ngoài Việt Nam, tự do TMQT trong Nghiên cứu này được xem xét qua mức độ tự do hóa trong t t c các khía cạnh thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ và đầu tư. (ii) Nhóm các tiêu chí về độ m của nền kinh tế Việt Nam cho TMQT về hàng hóa, dịch vụ, đầu tư.

Xu hướng cơ bản về hội nhập trong thương mại hàng hóa quốc tế

vndoc.com

Xu hướng cơ bản về hội nhập trong thương mại hàng hóa quốc tế. Đơn phương mở cửa thị trường, hợp tác song phương và tự do hóa thương mại hàng hóa. Một số nước phát triển đơn phương mở cửa thị trường, tự do hoá thương mại trên cơ sở các mối quan hệ hợp tác song phương. Quan hệ thương mại giữa các nước là quan hệ song phương theo xu hướng này thường được thể hiện trong các hiệp định thương mại hoặc hiệp định thương mại tự do.. Khu vực hoá và tự do hóa thương mại khu vực.

HIỆP DỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO fta

www.academia.edu

Tính đến năm 2010, Việt Nam đã ký kết và thực hiện 7 Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA), trong đó có 6 FTA thực hiện cùng với các nước ASEAN và một FTA song phương giữa Việt Nam và Nhật Bản. Để thực hiện các cam kết về thương mại hàng hóa, đặc biệt trong lĩnh vực cắt giảm thuế quan, hàng hóa sản xuất tại các nước thành viên phải đáp ứng những quy tắc xuất xứ trong các hiệp định FTA.

Phân loại thương mại hàng hóa

vndoc.com

Thương mại bảo hộ, là trao đổi buôn bán hàng hoá trong trường hợp có hàng rào bảo hộ thông qua thuế quan, trợ cấp hoặc các biện pháp phi thuế, sự nâng đỡ của chính phủ nhằm cản trở hàng hóa nhập khẩu khi thâm nhập vào thị trường quốc nội.. Thương mại tự do, là trao đổi buôn bán hàng hóa có rất ít hoặc không gặp trở ngại nào về rào cản thương mại, tạo thuận lợi cho thương mại của 2 bên được tư do, mở rộng và phát triển.

Khái niệm thương mại hàng hóa

vndoc.com

Người bán, người mua trong thương mại hàng hóa chính là nhà sản xuất, người tiêu dùng và thương nhân. Do vậy, quan hệ trao đổi trong thương mại hàng hóa bao gồm các quan hệ chủ yếu giữa nhà sản xuất với sản xuất, nhà sản xuất với thương nhân, thương nhân với nhau, nhà sản xuất và thương nhân với người tiêu dùng.

Các hiệp định thương mại tự do (FTAs)

www.scribd.com

Trước đó, chủ nghĩa khu vựcthường mang hình thái khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area) nhưng kể từ thập niên 1990, hìnhthái FTA (Free Trade Agreement) song phương hoặc nhiều bên trở nên phổ biến hơn, với phạm vihợp tác rộng hơn, không chỉ giới hạn trong việc thực hiện tự do hóa thương mại hàng hóa, dịch vụmà còn cả xúc tiến và tự do hoá đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hảiquan, xây dựng năng lực và nhiều nội dung mới khác như lao động, môi trường.Chủ nghĩa khu vực đang

Biểu hiện chức năng của thương mại trong lĩnh vực thương mại hàng hóa

vndoc.com

Biểu hiện chức năng của thương mại trong lĩnh vực thương mại hàng hóa. Trong thương mại hàng hóa, chức năng của thương mại có thể được chia thành 2 nhóm chức năng cơ bản sau:. Chức năng thay đổi hình thái giá trị, thực hiện giá trị. Thương mại có chức năng thay đổi hình thái giá trị từ tiền sang hình thái vật chất trong hành vi mua (T - H) và ngược lại trong hành vi bán.. Cùng với việc thay đổi hình thái giá trị là quá trình chuyển đổi quyền sở hữu về hàng hóa và tiền tệ.

Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê

tailieu.vn

Với chỉ số TSI được áp dụng để phân tích lợi thế thương mại của ngành hàng sau khi Việt Nam ký kết hiệp định thương mại tự do, cho thấy các nhóm hàng hóa: Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến. Như vậy, hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chi Lê đã làm thay đổi cấu trúc thương mại hàng hóa giữa hai quốc gia.. Chỉ số IIT chỉ ra rằng Thuốc lá và nguyên liệu thay thế thuốc lá đã chế biến. Nhạc cụ và các bộ phận, phụ kiện đều là những nhóm hàng hóathương mại nội ngành..

Contents Thương mại hàng hóa Ukraina Viet Nam

www.academia.edu

1 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ UCRAINA. 8 1.3 Điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Ucraina . 16 1.4 Sự cần thiết phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam – Ucraina. 16 2 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM – UCRAINA GIAI ĐOẠN 2007-2013. 18 2.1 Phân tích quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam – Ucraina giai đoạn 2007-2013. 18 2.1.1 KNXNK và các

Nghiên cứu tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) đến thương mại Việt Nam – Hàn Quốc

tailieu.vn

Việc ký kết Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) năm 2015 được xem như bước đi c thể để hiện thực hóa quan hệ đối tác hợp tác chiến ược trong thương mại và nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên mức 100 tỷ USD vào năm 2020.. Sử d ng phương pháp thống kê mô tả và trên tiếp cận từ chỉ số thương mại, bài viết chỉ ra một số tác động của VKFTA đến thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

Vấn đề bảo hộ trong thương mại hàng hóa

vndoc.com

Vấn đề bảo hộ trong thương mại hàng hóa 1. Căn cứ của chính sách bảo hộ trong thương mại hàng hóa. Do năng lực cạnh tranh trong nước về hàng hóa còn hạn chế.. Các biện pháp và rào cản của chính sách bảo hộ trong thương mại hàng hóa. Ảnh hưởng và hạn chế của chính sách bảo hộ trong thương mại hàng hóa

Đặc điểm phát triển có tính quy luật trong thương mại hàng hóa

vndoc.com

Chiến lược và các chính sách phát triển kinh tế và thương mại của quốc gia ngày càng phù hợp với quá trình tự do hoá thương mại và toàn cầu hoá kinh tế thế giới. Sự phát triển của thương mại dịch vụ và thương mại điện tử.. Tổng mức lưu chuyển hàng hóa trên thị trường nội địa, kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước về trị giá thương mại..

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -EU (EVFTA

www.academia.edu

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 1. EVFTA là một Hiệp định toàn diện thế hệ mới, và là FTA đầu tiên của EU với một quốc gia có mức thu nhập trung bình như Việt Nam. Thương mại hàng hóa (a) Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.

Quyền tự do hợp đồng trong bối cảnh Việt Nam tham gia ký kết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

Nếu FTA truyền thống là sự thỏa thuận về tự do hóa thương mại hàng hóa hữu hình, cắt giảm thuế quan và cùng nhau thỏa thuận loại bỏ các rào cản phi thuế quan thì phạm vi cam kết của FTA hiện đại điều chỉnh toàn diện nhiều lĩnh vực, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ thông thường, bao gồm: thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, đấu thầu, chính sách cạnh tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, lao

Các Cơ Chế Tự Chứng Nhận Xuất Xứ Hàng Hóa Trên Thế Giới Và Khuyến Nghị Cho Việc Áp Dụng Tại Việt Nam Trong Bối Cảnh Tự Do Hóa Thương Mại

www.scribd.com

Đối tượng nghiên cứu- Quy định về tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong văn bản của một số Hiệp định thương mại tự do trên thế giới, bao gồm quy trình chứng nhận và kiểm tra xuất xứ- Thực trạng tận dụng ưu đãi xuất xứ trong các FTA ở Việt Nam3.2. 8 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI1.1. Khái niệm xuất xứ hàng hóa “Xuất xứ hàng hóa” hay “Nước xuất xứ của hàng hóa” là khái niệm được sửdụng rộng rãi trong thương mại quốc tế.

Thương mại hóa hàng hóa và dịch vụ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các cam kết và nghĩa vụ về môi trường trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

Các Bên nhận thấy rõ hơn tầm quan trọng của Hiệp định này đối với việc thúc đẩy thương mại và đầu tư vào hàng hóa và dịch vụ môi trường tại các khu vực thương mại tự do. Các Bên sẽ nỗ lực để giải quyết tất cả rào cản có thể có đối với việc kinh doanh hàng hóa và dịch vụ môi trường được xác định bởi một Bên, bao gồm bằng cách làm việc thông qua Ủy ban và kết hợp với các ủy ban có liên quan khác được thành lập theo Hiệp định này nếu thích hợp. Chưa có Hàng hoá môi trường.

Tác động của việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việ Nam

Ho so BVLV_Luan van thac si.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các FTA có sự tham gia của Việt Nam đều yêu cầu mức độ tự do hóa thương mại hàng hóa (ngoại trừ một số ít mặt hàng nhạy cảm) cao hơn nhiều cam kết trong WTO. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội NXB Chính trị Quốc gia.. Trần Văn Hóa (chủ biên - 2006), Hiệp định thương mại tự do ASEAN+3 và tác động tới kinh tế - thương mại Việt Nam, NXB Thế giới..

Các phương thức mua bán chủ yếu trong thương mại hàng hóa

vndoc.com

Các phương thức mua bán chủ yếu trong thương mại hàng hóa. Có nhiều phương thức mua bán được sử dụng trong thương mại hàng hóa. Mỗi phương thức mua bán, trao đổi thương mại đều có đặc điểm riêng, bao gồm những hình thức cụ thể và có ý nghĩa thực tiễn ở các góc độ nghiên cứu khác nhau.. Đối với nhà kinh doanh, đòi hỏi vận dụng các phương thức mua bán hoặc xuất nhập khẩu phù hợp với từng loại hàng hoá, điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp và hoàn cảnh cụ thể của môi trường thương mại..

Kết quả trong thương mại hàng hóa

vndoc.com

Ngày nay, do mở cửa thị trường và tự do hoá thương mại, hoạt động ngoại thương của một nước có thể diễn ra ngay tại thị trường trong nước, đó là trường hợp xuất nhập khẩu tại chỗ.. Để tính toán và phân tích kết quả hoạt động thương mại nói chung của quốc gia, cần phải quy đổi ra một đơn vị tiền tệ thống nhất các kết quả thương mại trên thông qua lựa chọn đúng đắn quan hệ tỷ giá chuyển đổi giữa đồng nội tệ và ngoại tệ.

Hiệp Định Thương Mại Tự Do EU - Việt Nam (EVFTA)

www.scribd.com

Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam. 26 1 Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam (EVFTA) 4.2.1.3. 34CHƯƠNG 5: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI – ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ EU –CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN VỚI VIỆT NAM.