« Home « Kết quả tìm kiếm

Tự do thương mại toàn diện


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Tự do thương mại toàn diện"

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới - nền tảng mới định hình cục bộ phiên bản mới thể chế thương mại toàn cầu giai đoạn mới

tailieu.vn

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (2005) là sáng kiến quan trọng và đột phá tư duy thương mại. Thế hệ hiệp định này có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với phiên bản thực tế là Hiệp định xuyên Thái Bình Dương toàn diện và tiến bộ (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVIPA), Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP).

Tác động của tự do thương mại lên quy mô của nền kinh tế ngầm

tailieu.vn

Tự do thương mại. Tỷ trọng trao đổi thương mại trên GDP của một quốc gia cho thấy quy mô thị trường và sự mở cửa của một quốc gia đối với thế giới. Khi các nền kinh tế tăng trưởng, việc chuyển hoạt động kinh tế từ chính thức sang khu vực phi chính thức sẽ khó khăn hơn. Thương mại tự do. Thương mại tự do hay sự mở cửa của nền kinh tế được đo lường bằng tổng giá trị xuất nhập trên GDP, là một chỉ số thường được sử dụng nhất trong các nghiên cứu thực nghiệm.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mối quan hệ giữa tự do thương mại và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu trường hợp Việt Nam

tailieu.vn

Hình 2.3: Độ mở thương mại và GDP Việt Nam giai đoạn giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu). (2010) sử dụng dữ liệu bảng chéo của 19 quốc gia thuộc Trung Đông và Bắc châu Phi để nghiên cứu mối quan hệ giữa tự do thương mại và tăng trưởng GDP. Nghiên cứu sử dụng biến đại diện cho tự do thương mại là tổng kim ngạch. thương mại (kim ngạch xuất khẩu + nhập khẩu).

Các hiệp định thương mại tự do (FTAs)

www.scribd.com

Tuy nhiên, Việt Namđã cùng ASEAN ký kết và triển khai thực hiện 3 hiệp định FTAs là Hiệp định Khu vực Thươngmại Tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) vàHiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA).Việt Nam và ASEAN hiện đã kết thúc đàm phán và ký kết Hiệp định đối tác kinh tế toàn diệnASEAN-Nhật Bản (AJCEP).

Tự do hóa thương mại và triển vọng về công nghiệp văn hóa ở Việt Nam

tailieu.vn

Hiệp định Thương mại Việt-Lào 2015 Đang đàm phám. Hiệp định Thương mại Tự do Việt-Hàn (KVFTA) 2015 Đang đàm phám. Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-Liên minh Kinh tế Á Âu 2015 Đang đàm phám. Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam-EU (EVFTA) 2015 Đang đàm phám. Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 2018 Đang đàm phám Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) Đang đàm phám.

NHỮNG LY LẼ CHỐNG LẠI TỰ DO HOA THƯƠNG MẠI

www.academia.edu

Mức thuế xuất hoàn toàn ngăn cấm TMTD,làm phúc lợi tự do kém đi hơn trường hợp với thương mại,tiếp tục tăng thuế suất cao hơn khiến đường phục lợi dàn trải thẳng ra. Do trợ cấp xuất khẩu làm xấu đi điều kiện thương mại và làm giảm phúc lợi quốc gia,chính sách xuất khẩu tối ưu là trợ cấp âm,nghĩa là đánh thuế xuất khẩu làm tăng xuất khẩu ra nước ngoài,làm loại trừ hoàn toàn xuất khẩu Tuy nhiên lập luận về tự do thương mại vẫn có một số hạn ché.

Chính Sách Thuế Quan Và Tự Do Hóa Thương Mại Ở Việt Nam

www.scribd.com

Khu vực thương mại tự do ASEAN – Úc và Niu Dilân được thiết lập bởi Hiệp địnhthương mại tự do và quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện ASEAN – Úc và Niu Dilân(AANZCERFTA), ký kết từ tháng 2/2009, thực hiện từ 1/1/2010.

Tác động của khu vực thương mại tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam

tailieu.vn

Tác động của Khu vực Thương mại. Tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam (1). Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ hai mà ASEAN đàm phán Hiệp định Thương mại Tự do (sau Trung Quốc). Năm 2005, ASEAN và Hàn Quốc ký Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện, tạo nền tảng pháp lý hình thành Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA). Bài viết này phân tích những tác động của AKFTA tới thương mại Việt Nam thông qua phân tích mô hình trọng lực..

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững

tailieu.vn

Trong đó 12 hiệp định thương mại tự do đã đi vào hiệu lực, 1 hiệp định đã ký kết nhưng chưa có hiệu lực và 3 hiệp định đang trong quá trình đàm phán. Trong số các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đang tham gia, có 2 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đi vào hiệu lực hoặc đã hoàn thành k kết gần đây là Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP hay còn gọi là TPP-11) và Hiệp định thương mại tự do Liên minh Châu Âu – Việt Nam (EVFTA).

Nghiên cứu tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) đến thương mại Việt Nam – Hàn Quốc

tailieu.vn

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) được xem như bước tập dượt cho Việt Nam trong đàm phán, k kết và thực thi các FTA quan trọng sau này như Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) hay Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA).. VKFTA là hiệp định phù hợp với các quy tắc của Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

Trung tâm WTO Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Tự do thương mại quốc tế ở Việt Nam

www.academia.edu

B ng ậ Các Hiệp định Thương mại Tự do mà Việt Nam đã ký kết 8 FTA Việt Nam đã ký kết 1. Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam ậ Nh t B n (VJEPA) (2009) 6. Hiệp định Thương mại Tự do Vietnam ậ Chile (VCFTA) (2012) Trên thực tế, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và thế giới đang ngày càng m rộng c về diện và lượng.

Quan hệ thương mại Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh của Hiệp định thương mại tự do

tailieu.vn

QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU TRONG BỐI CẢNH CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO. Tóm lược: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu (FTA Việt Nam – EAEU) có phạm vi điều chỉnh toàn diện, cam kết cao và cân bằng lợi ích tạo nhằm điều kiện thúc đẩy thương mại, dịch vụ, đầu tư giữa Việt Nam và các nước thành viên của liên minh kinh tế Á – Âu.

Các lợi ích kinh tế ASEAN của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN

www.scribd.com

Các lợi ích kinh tế ASEAN của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) [1 ] bởi Raul L. Cordenillo Nghiên cứu đơn vị Văn phòng Hội nhập Kinh tế ASEAN Ban Thư ký 18 tháng một năm 2005 Giới thiệu. Năm 2004, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 trongViêng Chăn, Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào, Bộ trưởng Kinh tế ASEAN và Trung Quốc đã kýHiệp định Thương mại Hàng hóa (TIG) của Hiệp định khung về Hợp tác Kinhtế Toàn diện giữa ASEAN vàTrung Quốc..

Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự do hóa thương mại

tailieu.vn

Các cam kết trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) .v.v.. sẽ giúp đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.. Với những cơ hội mới từ tự do hóa thương mại, ngành Nông nghiệp sẽ thu hút được nhiều dòng vốn đầu tư, nhất là đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ cho ngành Nông nghiệp..

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -EU (EVFTA

www.academia.edu

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 1. EVFTA là một Hiệp định toàn diện thế hệ mới, và là FTA đầu tiên của EU với một quốc gia có mức thu nhập trung bình như Việt Nam. Thương mại hàng hóa (a) Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và việc hoàn thiện khung pháp lý về biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam

tailieu.vn

Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại tự do với 55 đối tác thương mại thông qua việc ký kết 13 FTA và đã tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đó nổi bật là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU.

Hiệp định thương mại tự do EVFTA và tác động đối với các doanh nghiệp Việt Nam

tailieu.vn

Sau gần 10 năm, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU EVFTA và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) đã chính thức có hiệu lực vào ngày 1/8/2020.. EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cả Việt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)..

20 thỏa thuận thương mại tự do và hợp tác kinh tế khu vực có lĩnh vực đầu tư

www.scribd.com

Có hiệu lực từngày Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ ( Có hiệu lực từngày Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA)Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA),Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Úc/Niu Di-lân (AANZFTA)Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư Việt Nam – Áo ( Ngày ký Hiệp định khung về hợp tác toàn diện giữa chính phủ các nước thành viênthuộc hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Hàn Quốc ( Ngày banhành Hiệp định về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung

Tác động của việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việ Nam

Ho so BVLV_Luan van thac si.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 1: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN FTA VÀ QUÁ TRÌNH THAM GIA CÁC FTA CỦA VIỆT NAM. 1.3 Khái quát quá trình tham gia các FTA của Việt Nam. 1.4 Khái quát cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong các FTA song phương và khu vực. 1.4.2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA. 1.4.3 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA. 1.4.4 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP. 1.4.6 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG. 1.4.7 Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Quyền tự do hợp đồng trong bối cảnh Việt Nam tham gia ký kết các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

Nếu FTA truyền thống là sự thỏa thuận về tự do hóa thương mại hàng hóa hữu hình, cắt giảm thuế quan và cùng nhau thỏa thuận loại bỏ các rào cản phi thuế quan thì phạm vi cam kết của FTA hiện đại điều chỉnh toàn diện nhiều lĩnh vực, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại hàng hóa và dịch vụ thông thường, bao gồm: thuận lợi hóa thương mại, hoạt động đầu tư, đấu thầu, chính sách cạnh tranh, các biện pháp phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, lao