« Home « Kết quả tìm kiếm

Từ ngữ xưng hô tiếng Việt


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "Từ ngữ xưng hô tiếng Việt"

Từ Ngữ Xưng Hô Trong Phật Giáo Việt Nam - Võ Minh Phát

www.scribd.com

Việc nghiên cứu TNXH trong PGVN không những góp phần làm phong phú thêm cho lớp TNXH trong tiếng Việt, mà còn góp phần nghiên cứu nét đặc trưng của văn hoá xưng ứng xử giao tiếp của dân tộc Việt. Trên cơ sở tìm hiểu về hệ thống từ xưng trong giao tiếp tiếng Việt và khảo sát lớp từ ngữ xưng trong tiếng Việt, chúng tôi đã xác lập khái niệm về từ ngữ xưng Phật giáo và hệ thống từ ngữ xưng trong giao tiếp Phật giáo gồm: đại từ nhân xưng, danh từ thân tộc và danh xưng trong Phật giáo.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt

tailieu.vn

Đối tượng nghiên cứu của luận án là vấn đề xưng trong VBHC tiếng Việt.. Phân tích, miêu tả các biểu thức xưng , cách xưng trong VBHC tiếng Việt.. Chương 2: Xưng trong văn bản hành chính tiếng Việt;. Chương 3: trong văn bản hành chính tiếng Việt và một số vấn đề trong quan hệ giữa xưng ở văn bản hành chính tiếng Việt.. Tình hình nghiên cứu về từ ngữ xưng 1.1.1.1. Tình hình nghiên cứu về văn bản hành chính tiếng Việt 1.1.2.1. Xưng trong giao tiếp ngôn ngữ 1.2.1.1.

Lỗi dùng từ xưng hô tiếng Việt của học sinh tiểu học người dân tộc H’mông nhìn từ lí thuyết phân tích lỗi

tailieu.vn

Đó là những trường hợp HS đặt ra các giả thiết sử dụng từ xưng sai ngữ cảnh, sai đối tượng,.... Minh họa các loại lỗi sử dụng từ xưng tiếng Việt của học sinh tiểu học người H’Mông. Lỗi giao thoa ngôn ngữ. Giao thoa trong hệ thống - cấu trúc ngôn ngữ. Lỗi phát âm và viết từ xưng lệch chuẩn.

Giáo án Ngữ văn 9 bài 11: Xưng hô trong hội thoại

vndoc.com

*HĐ1: Từ ngữ xưng và việc sử dụng từ ngữ xưng :. từ ngữ xưng và cách sử dụng từ ngữ xưng trong giao tiếp.. 1.Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?. DT riêng: Trang, Hùng, Hoa… xưng bằng tên riêng. Có thể so sánh với cách dùng từ xưng trong Tiếng Anh (I, you) ->. Từ ngữ xưng :. I.Từ ngữ xưng và việc sử dụng từ ngữ xưng :. 1.Có thể dùng các đại từ, danh từ để xưng ..

Xưng hô trong hội thoại

vndoc.com

Xưng trong hội thoại - Ngữ văn lớp 9 XƯNG TRONG HỘI THOẠI. Xưng trong hội thoại là vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Trong giao tiếp, người Việt có thể dùng từ ngữ xưng như sau:. Xưng bằng đại từ:. Ngôi thứ nhất: tôi, tao, tớ,… (số ít). Ngôi thứ hai: mày, mi,… (số ít). Xưng bằng tên riêng: Ví dụ: Trang còn nhớ chùm ổi này không?.

Bài: Xưng hô trong hội thoại

vndoc.com

Khi “tức nước vỡ bờ” chị Dậu không ngần ngại đứng lên phản kháng (sự phản kháng mạnh mẽ có ý nghĩa kêu gọi những người nông dân cùng thời đứng lên đấu tranh)Với nội dung bài Xưng trong hội thoại các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về cách xưng , hệ thống từ ngữ xưng rất phong phú trong hội thoại Tiếng Việt....

Soạn bài lớp 9: Xưng hô trong hội thoại

vndoc.com

Soạn bài: Xưng trong hội thoại. XƯNG TRONG HỘI THOẠI I. Từ ngữ xưng và việc sử dụng từ ngữ xưng . a) Hãy kể ra một số từ ngữ thường dùng để xưng trong tiếng Việt.. Gợi ý: Thường ngày em vẫn dùng những từ ngữ nào để xưng (xưng mình và gọi người khác)? Ví dụ: tôi - chúng tôi. b) Xác định từ ngữ xưng trong hai đoạn trích sau:. (1) Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:. Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu thế này:. Dế Choắt xưng thế nào với Dế Mèn?.

Soạn bài Xưng hô trong hội thoại Soạn văn 9 tập 1 bài 3 (trang 38)

download.vn

Soạn văn 9: Xưng trong hội thoại. Soạn bài Xưng trong hội thoại - Mẫu 1. Từ ngữ xưng và việc sử dụng từ ngữ xưng 1.. Một số từ ngữ dùng để xưng trong tiếng Việt: tôi, mình, tớ, cậu, anh chị, chúng tôi, chúng tớ, bọn mình…. Cách dùng các từ ngữ đó:. Đối với người nói khi muốn xưng dùng các từ là tớ, tôi, mình… và gọi người nghe là cậu, bạn, anh, chị…. Khi xưng , phải chú ý đến đối tượng để lựa chọn từ ngữ thích hợp.. Các từ ngữ xưng trong đoạn văn:.

Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt Soạn văn 9 tập 1 bài 14 (trang 190)

download.vn

Xưng trong hội thoại. Ôn lại các từ ngữ xưng thông dụng trong tiếng Việt và cách dùng của chúng.. Một số từ ngữ dùng để xưng trong tiếng Việt: tôi, mình, tớ, cậu, anh chị, chúng tôi, chúng tớ, bọn mình…. Cách dùng các từ ngữ đó:. Đối với người nói khi muốn xưng dùng các từ là tớ, tôi, mình… và gọi người nghe là cậu, bạn, anh, chị…. Khi xưng , phải chú ý đến đối tượng để lựa chọn từ ngữ thích hợp.. Trong tiếng Việt, xưng thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, tôn”.

Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) Soạn văn lớp 8 tập 2 bài 33

download.vn

Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt). Soạn văn Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) đầy đủ. Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) Xác định từ xưng địa phương trong đoạn trích trên. Trong các đoạn trên những từ ngữ xưng nào là toàn dân, những từ ngữ nào không phải toàn dân nhưng cũng không thuộc lớp từ ngữ địa phương.. Từ “u” (dùng để gọi mẹ) là từ xưng địa phương.. Từ “mợ” (dùng để gọi mẹ) không phải là từ xưng địa phương, cũng không phải là từ xưng toàn dân.

Soạn Văn 9: Ôn tập phần Tiếng Việt

vndoc.com

Người đối thoại ít tuổi hơn mình nhưng vẫn gọi là anh, chị, xưng em.. Tiếng Việt khi giao tiếp, người nói phải hết sức lựa chọn từ ngữ xưng xưng thể hiện quan hệ, thái độ, tình cảm giữa những người giao tiếp: Thân hay sơ, khinh hay trọng.. Nếu không chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng thích hợp với tình huống và quan hệ thì người nói sẽ không đạt được kết quả như mong muốn.. III.Cáchdẫn trực tiếpvà cáchdẫn gián tiếp Câu 1 (trang 190 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1):.

Phiếu kiểm tra định kỳ giữa kì 2 môn Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 Đề kiểm tra giữa kì 2 môn Tiếng Việt khối Tiểu học

download.vn

Điểm Tiếng Việt = (Tiếng Việt viết + Tiếng Việt đọc) :2 (lấy điểm nguyên). Lớp...Trường tiểu học.... KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II- NĂM HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 3. Kiểm tra đọc (Thời gian 25 phút) I-Đọc thầm và làm bài tập:. Chiếc lá. Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:. A - Dùng những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người để nói về các sự vật đó.. B - Để các sự vật tự xưng bằng các từ ngữ xưng của người.. -Bài đọc thầm và trả lời câu hỏi : 5 điểm.

Giáo án Văn 8: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt theo Công văn 5512

vndoc.com

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Nắm được từ ngữ xưng ở địa phương nơi mình đang sinh sống hoặc địa phương khác trong tỉnh Hà Nam. Thấy được vai trò của việc sử dụng từ xưng địa phương trong giao tiếp hằng ngày và trong tác phẩm văn học. Rèn kĩ năng lựa chọn, sử dụng từ xưng địa phương hợp lí trong khi nói và viết.. tự học, giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, năng lực đánh giá.. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên:. Chuẩn bị của học sinh:.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam: Đặc điểm từ ngữ chỉ sự vật trong ca khúc tiếng Việt dành cho thiếu nhi

tailieu.vn

Miêu tả cách gọi sự vật qua từ ngữ trong CK tiếng Việt dành cho thiếu nhi. để gọi sự vật Ví dụ:. sự vật trừu tƣợng. thực vật/ đồ vật/ hiện tượng/ sự vật trừu tượng. Danh từ chung chỉ người + danh từ chỉ sự vật ngoài con người. 3 Danh từ chung chỉ người + từ ngữ chỉ đặc điểm. Từ xưng + danh từ chung chỉ họ/ giống/ loài + từ ngữ chỉ đặc điểm. Danh từ chung chỉ họ/ giống + từ ngữ chỉ 1,2,3…đặc điểm.

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 10: Xưng hô trong hội thoại

vndoc.com

Đề kiểm tra 15 phút môn Ngữ văn lớp 9 bài 10: Xưng trong hội thoại 1. Xưng là tự xưng mình và gọi người khác là gì đó khi nói với nhau để biểu thị điều gì?. Trong nói chuyện trực tiếp, xưng là hành động diễn ra thường xuyên, liên tục và nó là lời nói của ai?. Trong tiếng Việt, hệ thống từ ngữ được dùng để xưng gồm:. Đại từ xưng , tên riêng B. Đọc đoạn văn dưới đây và tìm các từ xưng :. Đọc đoạn văn sau và tìm các từ xưng :. Từ xưng có thể cho ta biết điều gì?.

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 11: Luyện từ và câu - Đại từ xưng hô

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt 5 Luyện từ và câu ĐẠI TỪ XƯNG I.- Mục tiêu:. 1) Nắm được khái niệm Đại từ xưng .. 2) Nhận biết được đại từ xưng tromg đoạn văn. bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng thích hợp trong một văn bản ngắn.. 3-Giáo dục HS nói và viết đúng ngữ pháp trong xưng .. -GV:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 1.SGK -HS :SGK. a) Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã biết thế nào là đại từ.

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 11: Đại từ xưng hô

vndoc.com

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tuần 11: Luyện từ và câu. Hướng dẫn Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 1 tuần 11 Luyện từ và câu - Đại từ xưng Câu 1. Đọc đoạn văn sau:. a) Gạch dưới các đại từ xưng có trong đoạn văn:. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ thấy thế liền mỉa mai. Đã gọi là chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à!. Anh đừng giễu tôi! Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn!. Thỏ ngạc nhiên:. Rùa mà dám chạy thi với thỏ sao?

Soạn Văn 9: Xưng hô trong hội thoại

vndoc.com

Một số từ ngữ thường dùng để xưng trong tiếng Việt: Tôi - chúng tôi. Tác dụng: Vừa thể hiện vai vế, quan hệ, vừa để xưng .. Sự thay đổi về cách xưng là do tình huống giao tiếp thay đổi, vị thế hai nhân vật thay đổi. Cách xưng “chúng tôi” thể hiện sự khiêm tốn của người viết và tạo sự khách quan, tăng tính thuyết phục cho văn bản.. Cách xưng cậu bé với mẹ cho thấy sự quyết đoán mạnh mẽ.

Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô trang 104 Luyện từ và câu lớp 5 Tuần 11 - Tiếng Việt Lớp 5 tập 1

download.vn

Tiếng Việt lớp 5: Luyện từ và câu: Đại từ xưng . Luyện từ và câu: Đại từ xưng trang 104 - Tuần 11 Hướng dẫn giải phần Nhận xét SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang. Trong số các từ xưng được in đậm dưới đây, những từ nào chỉ người nói?. Theo em, cách xưng của mỗi nhân vật ở đoạn văn trên thể hiện thái độ của người nói như thế nào?. Cách xưng của cơm (xưng là chúng tôi, gọi Hơ Bia là chị) thể hiện sự tôn trọng, lịch sự với người đối thoại..

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt

tailieu.vn

Vị trí của biểu thức ngôn ngữ để trong văn bản hành chính. Lịch sự trong xưng ở văn bản hành chính tiếng Việt. Văn bản cá biệt VBCB. Văn bản hành chính VBHC. Chƣơng 2: Xƣng trong văn bản hành chính tiếng Việt. Tình hình nghiên cứu về văn bản hành chính tiếng Việt 1.1.2.1. Khái quát về văn bản hành chính tiếng Việt 1.2.2.1. Khái niệm văn bản hành chính. Chức năng của văn bản hành chính tiếng Việt. Đặc điểm của văn bản hành chính tiếng Việt. Phân loại văn bản hành chính tiếng Việt.