« Home « Chủ đề phương pháp liên lạc

Chủ đề : phương pháp liên lạc


Có 17+ tài liệu thuộc chủ đề "phương pháp liên lạc"

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 1

tailieu.vn

Ngoài ra, các mạng lưới điện tín hiện nay đang hoạt động như là các hệ thống độc lập với các hệ thống thông tin khác. Mặt khác, tầm quan trọng của việc đảm bảo các phương tiện thích hợp để trao đổi thông tin ngày càng tǎng khi xã hội ngày càng tiến gần tới thời đại thông tin.....

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 2

tailieu.vn

chương 2: Lịch sử phát triển của truyền dẫn. Sự phát triển liên lạc viễn thông đã bắt đầu từ khi phát minh ra hệ thống điện tín hoạt động theo chế độ chữ số.. Nghĩa là khi Morse phát minh ra máy điện tín nǎm 1835 và việc liên lạc viễn thông số bắt đầu bằng phát dòng chấm...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 3

tailieu.vn

chương 3: Đặc điểm của truyền dẫn số. Truyền dẫn số có nhiều ưu điểm hơn so với truyền dẫn tương tự, ví dụ nó chống tạp âm và gián đoạn ở xung quanh tốt hơn vì có bộ lặp để tái tạo, cung cấp chất. lượng truyền dẫn tốt hơn bất kể khoảng cách truyền dẫn, kết hợp được...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 5

tailieu.vn

chương 5: Hệ phân cấp số. Như trong trường hợp của phương pháp truyền dẫn tương tự nó được phân cấp theo BG, SG và MG,. phương pháp truyền dẫn số cũng được phân cấp từ mức ghép kênh sơ cấp đến mức ghép kênh cấp cao.. Hệ thống phân cấp truyền dẫn TDM của mỗi nước. Mỗi nước xác...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 6

tailieu.vn

chương 6: Mã hoá và Giải mã. Mã hoá là một quá trình so các giá trị rời rạc nhận được bởi quá trình lượng tử hoá với các xung mã. thường các mã nhị phân được sử dụng cho việc mã hoá là các mã nhị phân tự nhiên, các mã Gray (các mã nhị phân phản xạ), và...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 8

tailieu.vn

chương 8: Công nghệ ghép kênh cấp cao. Để ghép kênh cần phải đồng bộ một cách hợp lý tần số và pha của từng tín hiệu số: Hiện có các kiểu phương pháp ghép kênh như sau: phương pháp ghép kênh đồng bộ và phương pháp ghép kênh không đồng bộ. Trong ghép kênh đồng bộ các bit được...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 4

tailieu.vn

chương 4: Tái tạo tín hiệu. Sự có mặt của tiếng nói (hoặc một tín hiệu tương tự nào đó) dưới dạng số kéo theo việc biến đổi các tín hiệu dạng sóng tương tự liên tục thành các chuỗi các giá trị mẫu rời rạc. Mỗi giá trị mẫu rời rạc được biểu diễn bởi một số các chữ...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 7

tailieu.vn

chương 7: Mã truyền dẫn. Đó là lý do số liệu phát qua đường truyền dẫn phải được mã hoá. Quá trình này được gọi là mã truyền dẫn, phương pháp mã hoá truyền dẫn được lựa chọn bởi xem xét sự chặn dải bǎng thấp, nén độ rộng dải bǎng, tách các tín hiệu thời gian, khử jitter, kiểm...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 9

tailieu.vn

chương 9: Phương pháp ghép kênh phân cấp đồng bộ. Các tín hiệu DS1, DS2 và DS3 của xeri 1,544 Mb/s, CEPT1, CEPT2, CEPT3, CEPT4 của xeri 2,048 Mb/s và các tín hiệu dịch vụ dải thông rộng là tín hiệu nhánh thích ứng trên STM-1, một format tín hiệu cơ bản đồng bộ.. Những tín hiệu này được bố...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 10

tailieu.vn

chương 10: Giới thiệu hệ thống chuyển mạch số và truyền dẫn số. Việc số hoá các hệ thống thông tin liên lạc là chủ đề rất đáng quan tâm và nghiên cứu bởi vì truyền dẫn số đã được sử dụng rộng rãi. Mỗi khi loại hệ thống chuyển mạch bằng số mới được sáng chế thì các hệ...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 11

tailieu.vn

chương 11: cách Kết nối đầu cuối thuê bao. Các loại hiện đang được sử dụng là điện thoại để truyền tiếng nói và các modem cho việc truyền dữ liệu. Các ví dụ đặc trưng nhất là các trạm thuê bao đầu cuối. Vì thế những tín hiệu thu/phát có bǎng tần giống nhau có thể được tiến hành...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 12

tailieu.vn

Để có được sự thực hiện thành công ISDN, các đường dây thuê bao phải được số hoá đầu tiên. Việc này có thể được thực hiện qua việc truyền các tín hiệu mã trên các đường dây thuê bao kim loại hiện có hoặc qua việc lắp đặt phương tiện truyền dẫn mới như cáp quang cho sự truyền...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 13

tailieu.vn

chương 13: Cấu trúc thuê bao của mạng đa dịch vụ ISDN. Cấu trúc cơ bản:. Trong bộ số 1.400 ITU-T đã giới thiệu về cấu trúc thuê bao của mạng ISDN. Hình 3.57. Cấu trúc thuê bao của mạng ISDN. Việc phân nhóm theo chức nǎng như trên trong hình 3.57 liên quan đến nhiều loại chức nǎng cần...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 14

tailieu.vn

chương 14: Phương pháp truyền dẫn thuê bao số. Phương pháp truyền dẫn 4 dây:. Những chức nǎng cơ sở được chỉ rõ trên hình 3.60 phải được thực hiện tương ứng với các đặc tính của giao diện T và V. Để cung cấp các loại dịch vụ ISDN khác nhau cho các thuê bao. ITU-T đã đưa ra...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 15

tailieu.vn

Như đã tranh luận ở các phần trước, các thuê bao của mạng ISDN được phục vụ với các dịch vụ dữ liệu số với tốc độ chậm hoặc trung bình như tiếng nói, telex,. videotext, fax và thông tin dữ liệu vì các đường dây thuê bao kim loại đã được số hoá. Bên cạnh những dịch vụ kể...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 16

tailieu.vn

Người ta hy vọng mạng đa dịch vụ bǎng rộng (B-ISDN) sẽ cung cấp các dịch vụ khác nhau từ điện báo vơí tốc độ vài bit/s đến video độ phân giải cao tốc độ 150 Mbit/s.. Để hỗ trợ đa dịch vụ, mạng B-ISDN cần dải tần rộng (bǎng rộng) và công nghệ chuyển mạch linh hoạt.. Việc sử...

Thiết lập mạng truyền thông tích hợp - chương 17

tailieu.vn

Chương 17: Chuyển mạch ATM. Chuyển mạch gói được Baran giới thiệu lần đầu tiên vào nǎm 1964. Trong chuyển mạch gói, các khối dữ liệu gọi là gói được truyền từ nguồn đến đích thông qua nhiều chuyển mạch trong mạng thông tin.. Chuyển mạch gói được thực hiện bằng máy tính xử lý các quá trình thông tin...