« Home « Kết quả tìm kiếm

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “quang hình học” Vật lí 11 trung học phổ thông theo b-Learning


Tóm tắt Xem thử

- BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11.
- Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Vật lý Mã số .
- Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, Phòng đào tạo Sau đại học, Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài..
- Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo nhà trường cùng quý thầy (cô) tổ Vật lý trường trung học phổ thông Lương Thế Vinh, trường PTDTNT ĐăkGlei cùng quý thầy (cô) và các em học sinh đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm..
- Nghiên cứu lí luận.
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ L LUẬN V THỰC TIỄN VỀ BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT THEO B–LEARNING.
- Các yếu tố của tự học và năng lực tự học.
- Khái niệm tự học.
- Động cơ tự học.
- Chu trình tự học.
- Vai trò của tự học.
- Năng lực tự học.
- Khái niệm năng lực.
- Khái niệm năng lực tự học.
- Biểu hiện năng lực tự học.
- Hệ thống kỹ năng tự học.
- Các hình thức tổ chức tự học.
- b-Learning và vai trò của b-Learning đối với việc bồi dƣỡng năng lực tự.
- học cho học sinh.
- Vai trò của b-Learning đối với việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh .
- Một số biện pháp bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning trong dạy học Vật lý THPT.
- Tạo động cơ, hứng thú và tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào quá trình tự học.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thu thập thông tin.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xử lý thông tin.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng.
- Quy trình tổ chức dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý THPT theo b-Learning.
- Quy trình thiết kế bài dạy theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning.
- Quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning.
- Dựa trên cơ sở của lí luận dạy học, chúng tôi xây dựng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning như sau.
- Đánh giá năng lực tự học.
- Bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học.
- Thực trạng của việc bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý theo b-Learning ở trƣờng phổ thông hiện nay.
- Thực trạng về vấn đề tự học của học sinh trong dạy học môn Vật lý.
- Thực trạng việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning .
- CHƢƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO B-LEARNING THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH.
- Đặc điểm và cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lý 11 Trung học phổ thông.
- Đặc điểm phần “Quang hình học” Vật lý 11 Trung học phổ thông.
- Cấu trúc phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT.
- Hệ thống b-Learning phần “Quang hình học” Vật l 11 THPT.
- Thiết kế giáo án dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning.
- Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật l 11 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning.
- Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Kỹ năng.
- Năng lực tự học Nhà xuất bản.
- Phương pháp dạy học Sách giáo khoa.
- Thực nghiệm sư phạm Tự học.
- Bảng tổng hợp những việc học sinh làm trong thời gian rảnh.
- Bảng tổng hợp lượng thời gian học sinh dành cho việc tự học.
- Bảng tổng hợp đánh giá một số tiêu chí của năng lực tự học.
- Bảng tổng hợp mức độ năng lực tự học của học sinh.
- Cho nên, trong quá trình dạy học người giáo viên không chỉ cung cấp kiến thức mà phải hình thành cho học sinh thói quen tự học để làm giàu tri thức của mình nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
- Vì vậy, khi còn trong trường phổ thông ngoài việc giáo viên cung cấp cho HS kiến thức, cần phải hình thành năng lực tự học cho học sinh là một công việc cực kỳ quan trọng trong quá trình dạy học ở trường phổ thông hiện nay..
- Nghị quyết đã đề cập đến chín nhiệm vụ và giải pháp trong đó có nhiệm vụ và giải pháp “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục và đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất và năng lực người học” [22]..
- Để bồi dưỡng năng lực cho người học thì vai trò của công nghệ thông tin rất quan trọng.
- Nó giúp cho người học có thể tự bồi dưỡng các năng lực trong đó có năng lực tự học..
- Nhận thức được điều đó, chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Định hướng đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta trong giai đoạn hiện nay là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực người học.
- Đứng trước yêu cầu đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin (CNTT), đặc biệt là Internet đã làm xuất hiện nhiều hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) mới như dạy học từ xa, dạy học e-Learning, online learning.
- Tuy nhiên, cần phải lựa chọn phương thức phù hợp, với Điều 28 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải biết phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho mọi học sinh” [9]..
- Qua nghiên tài liệu về lý luận dạy học thì mỗi HTTCDH đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
- Để đáp ứng nhu cầu học tự học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời của mọi người và trở thành một xu thế tất yếu trong giáo dục và đào tạo, cần có sự kết hợp giữa dạy học truyền thống và dạy học có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
- Một trong những giải pháp dạy học kết hợp đó là sử dụng b-Learning (Blanded - Learning) sẽ phù hợp với yêu cầu đổi mới phương dạy ở trường phổ thông hiện nay là chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực người học..
- Phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT đề cập đến những hiện tượng gắn liền với thực tế, gần gũi với đời sống và hấp dẫn, tuy nhiên trong phần này thì kiến thức tương đối khó đối với học sinh.
- Vì vậy, học sinh phải tự học, tự nghiên cứu để hiểu rõ hơn và giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống hằng ngày.
- Để giúp học sinh vừa học tập trên lớp vừa tự học ở nhà thì người giáo viên xây dựng nội dung dạy học trên lớp và nội dung tự nghiên cứu ở nhà cho học sinh là hết sức cần thiết.
- Trên thế giới, từ thế kỉ XVII đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề tự học của các tác giả như: J.A Comenski G.Brousseau J.H.Pestalozzi A.Disterweg trong các công trình nghiên cứu các tác giả đều rất quan tâm đến sự phát triển trí tuệ tích cực, độc lập, sáng tạo của HS và nhấn mạnh khuyến khích người học giành lấy tri thức bằng con đường tự khám phá, tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập..
- Đặc biệt, nhiều tác giả còn nghiên cứu cách thức nhằm nâng cao hiệu quả tự học của người học, trong đó nêu lên những biện pháp tổ chức hoạt động độc lập nhận thức của HS trong quá trình dạy học..
- Ở trong nước, vấn đề tự học cũng được chú ý từ lâu.
- các tác giả đều đi đến khẳng định tự học là một hình thức, một phương pháp học tập cơ bản và cốt lõi đối với người học, học thực chất là tự học..
- Đã có một số luận văn nghiên cứu về vấn đề tự học của HS trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông như: Tác giả Nguyễn Thị Thiên Nga (2003) với đề tài, Nâng cao hiệu quả dạy học Vật lý ở trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, đã hệ thống khá đầy đủ cơ sở lí luận về tự học và chỉ ra được một số biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS ở trường THPT [12].
- Tác giả Võ Thị Cẩm Quyên (2009) với đề tài, Bồi dưỡng NLTH cho học sinh trong dạy học chương “Động học chất điểm” Vật lý 10 qua khai thác và sử dụng bài tập Vật lý, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, đã trình bày đầy đủ cơ sở lí luận về tự học, khai thác hệ thống bài tập và đưa ra các biện pháp bồi dưỡng NLTH cho HS trong giờ lên lớp, tự học ở nhà và thông qua kiểm tra đánh giá [17].
- Tác giả Trần Trọng Công (2016) với đề tài, Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lý 10 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bản đồ tư duy, Luận văn Thạc sĩ Giáo.
- dục học, tác giả cũng trình bày đầy đủ cơ sở lí luận về tự học, năng lực tự học, việc bồi dưỡng năng lực tự học và vai trò của bản đồ tư duy trong việc hình thành NLTH cho HS, xây dựng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học và đã đề xuất các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của bảng đồ tư duy [3].
- Tác giả Phạm Thị Kim Nguyệt (2016), Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học “Nhiệt học” Vật lý 10 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, cũng trình bày đầy đủ cơ sở lí luận về tự học, năng lực tự học và việc bồi dưỡng năng lực tụ học và vai trò của máy vi tính trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, xây dựng quy trình dạy học theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học và đã đề xuất các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính [15]..
- Trong lĩnh vực b-Learning, tác giả Nguyễn Quang Trung (2011), Xây dựng và sử dụng mô hình tích hợp trong dạy học chương “Điện tích.
- Điện trường” Vật lý 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, đã trình bày cơ sơ lí luận dạy học theo mô hình b-Learning, quy trình xây dựng bài học theo b-Learning và vận dụng vào dạy chương Điện tích.
- Tác giả Nguyễn Thị Lan Ngọc (2012), Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo mô hình b-Learning , Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, đã trình bày cơ sở lí luận của việc tự học và quy trình tổ chức hoạt động tự học theo mô hình b- Learning trong dạy học vật lý [13]..
- Như vậy, cho đến nay các tác giả đã nghiên cứu về các mặt của b-Learning gồm có: xây dựng mô hình tích hợp, tổ chức hoạt động tự học, tuy nhiên chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh, chưa đề xuất được quy trình tổ chức dạy học phần phần “Quang hình học” Vật lý 11 Trung học phổ thông theo b-Learning..
- Đề xuất được quy trình và các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo b-Learning..
- Nếu đề xuất được quy trình và các biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning và vận dụng vào dạy phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT một cách hợp lý, khoa học thì sẽ bồi dưỡng được năng lực tự học cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lý ở THPT..
- Hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT trong việc bồi dưỡng năng lực tự học cho HS theo b-Learning..
- Nghiên cứu hoạt động dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học theo b-Learning tại một số trường THPT tỉnh Kon Tum..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về hoạt động tự học của học sinh theo b-Learning: học trên lớp và học ở nhà..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về đánh giá năng lực học sinh nói chung và năng lực tự học nói riêng..
- Xây dựng quy trình và thang đo đánh giá năng lực tự học của học sinh..
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập và các tài liệu tham khảo phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT..
- Nghiên cứu và đề xuất biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho HS trong dạy học Vật lý ở trường THPT theo b-Learning..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của b-Learning trong dạy học Vật lý..
- Nghiên cứu những cơ sở lí luận của việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong quá trình dạy học..
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách bài tập và sách tham khảo để phân tích cấu trúc lôgic và nội dung kiến thức của phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT..
- Tiến hành điều tra thực trạng sử dụng b-Learning của học sinh và giáo viên..
- Tổ chức dạy thực nghiệm ở một số trường THPT để đánh giá hiệu quả dạy học theo b-Learning và đề xuất các giải pháp bồi dưỡng năng lực tự học tương ứng..
- Dạy thực nghiệm theo b-Learning, kiểm tra, đánh giá năng lực tự học và kết quả học tập của học sinh..
- Đề xuất biện pháp để bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning..
- Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực tự học..
- Xây dựng được quy trình thiết kế bài dạy theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh theo b-Learning..
- Xây dựng được tiến trình dạy học một số bài cụ thể ở phần “Quang hình học”.
- Vật lý 11 THPT theo b-Learning..
- Chương 1: Cơ sở lí luận về bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Vật lý THTP theo b-Learning.
- Chương 2: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo b-Learning theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho HS

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt