« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực trạng công tác phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng công tác phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam.
- Trong chiến lược xã hội hóa giáo dục (GD), Bộ GD&ĐT đã ra thông tư số 31/2017/TT-BDGĐT, ngày 18 tháng 12 năm 2017 với nội dung hướng dẫn việc đưa công tác tư vấn tâm lí vào môi trường học đường bài bản, chuyên nghiệp và là một phần không thể thiếu của cơ sở GD.
- Thông tư liên tịch số 23/2015/TTLT-BGDĐT- BNV về “Quy định mã số, chức danh nghề nghiệp giáo viên (GV) trung học phổ thông (THPT) công lập” ban hành ngày 16 tháng 09 năm 2015, có đề cập đến công tác tư vấn tâm lí, hướng nghiệp cho học sinh (HS) của GV làm công tác kiêm nhiệm.
- Phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ là nhiệm vụ hàng đầu để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và luôn biến động của xã hội về công tác này.
- Đồng thời, trong tiến trình nỗ lực để hòa nhịp với GD thế giới, việc đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam là yêu cầu cần thiết.
- Trên cơ sở đánh giá được mức độ thực hiện các chức năng quản lí phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ, sẽ đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam.
- Mẫu khảo sát của đề tài gồm 102 cán bộ quản lí (CBQL) và 218 người làm công tác TVHĐ tại các trường phổ thông tại khu vực phía Nam.
- nhận, thâm niên công tác và trình độ.
- Tiêu chí về thâm niên công tác: Khảo sát các mốc thâm niên, công tác dưới 10 năm có 76/102 CBQL (chiếm 74,5.
- Nhóm khách thể người làm công tác TVHĐ:.
- Tiêu chí về giới tính: Chúng tôi nghiên cứu người làm công tác TVHĐ là nam và nữ, trong đó nam có 51/218 (chiếm 23,4%) và nữ có 167/218 (chiếm 76,6%)..
- TÓM TẮT: Bài báo đề cập đến thực trạng công tác phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy các cán bộ quản lí thực hiện 4 chức năng trong công tác phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây có điểm trung bình từ 2,16 đến 3,19, tương ứng từ mức yếu đến trung bình theo thang đo đã xác lập.
- đội ngũ.
- Tiêu chí về bậc học đang công tác: Chúng tôi nghiên cứu ở tất cả các bậc học từ Mầm non đến THPT, trong đó bậc học Mầm non có 17/218 (chiếm 7,8.
- Các câu hỏi xoay quanh vấn đề: Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường trong 5 năm gần đây.
- Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trung nghiên cứu về công tác phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam từ góc nhìn của nhà quản lí, từ đó đề xuất những nội dung phát triển phù hợp với từng khu vực, địa phương cụ thể để nâng cao chất lượng của đội ngũ làm công tác TVHĐ..
- Thực trạng đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam.
- Bảng 1: Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây.
- Năm học Số lượng người làm công tác TVHĐ/trường .
- Rõ ràng, có sự tăng đều về số lượng người làm công tác TVHĐ ở các trường phổ thông.
- Cho đến nay, số lượng người làm công tác TVHĐ/trường đạt 1,09 người/trường.
- Rõ ràng số lượng người làm công tác TVHĐ hiện nay đã tăng.
- Tuy nhiên, nếu xét về số lượng HS tại một trường hiện nay thì 1,09 người làm công tác tham vấn/trường thật sự là một con số quá ít..
- Bên cạnh đó, theo khảo sát thì có không ít trường không có người phụ trách công tác tham vấn tâm lí cho HS.
- Kết quả này phản ánh thực tế không đồng đều về số lượng người làm công tác TVHĐ/trường ở khu vực phía Nam..
- Kết quả này giúp chúng tôi nhận định rằng các trường phổ thông ở khu vực phía Nam hiện nay về cơ bản có phòng để thực hiện công tác tham vấn tâm lí cho HS.
- Kết quả từ nhóm khách thể đội ngũ làm công tác TVHĐ cũng cho đánh giá tương tự là có phòng để thực hiện công tác TVHĐ với tỉ lệ 72,0% (“Có phòng nhưng không chuyên, sử dụng các phòng chức năng khác để thay thế”.
- Tỉ lệ đánh giá “Không có phòng dành cho hoạt động TVHĐ” ở CBQL và người làm công tác TVHĐ lần lượt là 23,5% và 28,0%.
- Tóm lại, phần lớn các trường phổ thông ở khu vực phía Nam hiện nay cơ bản có phòng dành cho công tác TVHĐ..
- Tuy nhiên, với tỉ lệ phòng TVHĐ không chuyên và thậm chí là không có phòng để làm TVHĐ thì đây là một trở ngại rất lớn trong công tác quản lí đội ngũ người làm công tác TVHĐ.
- Thứ hai là phòng TVHĐ phải được đầu tư cũng như phát huy được hết vai trò và thế mạnh của mình để đội ngũ làm công tác TVHĐ thực hiện tốt nhiệm vụ tham vấn tâm lí cho HS (xem Bảng 3)..
- Kết quả khảo sát ở Bảng 3 về chuyên môn của đội ngũ.
- đội ngũ làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam phần lớn không chuyên về TVHĐ mà chỉ là “kiêm nhiệm” với tỉ lệ xác nhận lần lượt là 70,6% và 60,1%..
- Phân tích chi tiết về số lượng đội ngũ kiêm nhiệm làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam hiện nay cho thấy có 30/131 GV Ngữ văn phụ trách công tác tham vấn tâm lí cho HS chiếm 22,9%, đội ngũ kiêm nhiệm kế đến là GV GD công dân với 25/131 chiếm 19,1%,GV GD tiểu học và GV Vật lí cùng chiếm 17,6% với 23/131, có 22/131 GV có chuyên ngành Quản lí GD chiếm 16,8% và 6,1% còn lại là những chuyên ngành khác.
- Rõ ràng số lượng GV kiêm nhiệm làm công tác TVHĐ chiếm gần 2/3 mẫu, con số này không hề nhỏ.
- Điều này có nghĩa là đội ngũ làm công tác TVHĐ đa phần thiếu chuyên nghiệp vì họ được đào tạo từ những chuyên môn khác, nên khi chuyển sang làm.
- Không dừng lại ở đó, thực trạng này phản ánh được sự thiếu nhân lực, nên GV không chuyên phải kiêm nhiệm vai trò của một người làm công tác TVHĐ..
- Thực trạng tổ chức thực hiện phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam.
- Kết quả ở Bảng 4 về hiệu quả thực hiện các nội dung trong chức năng lập kế hoạch phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây có ĐTB từ 2,25 đến 4,04, ứng với mức yếu đến khá theo thang đo xác lập.
- Ý kiến CBQL Đội ngũ làm công tác TVHĐ.
- Bảng 3: Chuyên môn chính của đội ngũ làm công tác TVHĐ ở khu vực phía Nam.
- Chuyên môn chính CBQL Đội ngũ làm công tác TVHĐ.
- Bảng 4: Mức độ hiệu quả thực hiện công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây.
- Xác định mục tiêu, yêu cầu của công tác phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Xác định nội dung phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Xác định tiêu chuẩn về đạo đức và năng lực cho đội ngũ TVHĐ .
- Xác định các nguồn lực cho hoạt động phát triển đội ngũ TVHĐ .
- quan vào việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ làm công tác.
- Nội dung tiếp theo là “Xác định mục tiêu, yêu cầu của công tác phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ” với ĐTB = 3,47, cũng ứng với mức khá theo thang đo đã xác lập..
- Đứng vị trí thứ ba là nội dung “Xác định các nguồn lực cho hoạt động phát triển đội ngũ TVHĐ” với ĐTB = 2,97, ứng với mức trung bình theo thang đo.
- Số liệu này cho phép nhận định rằng việc thực hiện xác định các nguồn lực cho hoạt động phát triển đội ngũ TVHĐ có phần hạn chế hơn so với hai nội dung đã phân tích ở trên.
- Rõ ràng đây là một hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả quản lí phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam..
- Trong đó, nội dung “huy động sự tham gia của BGH, người TVHĐ và các bộ phận liên quan vào việc xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ TVHĐ” có ĐTB hạn chế nhất.
- Thống kê ở Bảng 5 về hiệu quả thực hiện các nội dung trong chức năng tổ chức phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây có ĐTB trải dài từ 2,14 đến 4,48, ứng với từ mức yếu đến tốt theo thang đo..
- Điều này chứng tỏ rằng, việc yêu cầu người làm công tác TVHĐ báo cáo định kì đạt kết quả trong thực tiễn..
- Tiếp đến là “Phân công, phân nhiệm phù hợp với năng lực của đội ngũ TVHĐ” với ĐTB = 3,76, ứng với mức khá..
- Bởi một khi đội ngũ làm công tác TVHĐ được phân công, phân nhiệm phù hợp với năng lực thì tinh thần làm việc được thúc đẩy và có cơ hội phát triển kĩ năng nghề nghiệp.
- Đây là dữ liệu quan trọng để có thể tìm ra giải pháp phát triển đội ngũ làm TVHĐ về mặt số lượng, chất lượng..
- “Rà soát đội ngũ làm TVHĐ, phát hiện những nhân tố tích cực, có năng lực chuyên môn” với ĐTB = 2,14, ứng với mức yếu theo thang đo.
- Nhìn chung, việc tổ chức thực hiện phát triển đội ngũ làm TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây thể hiện rõ nhất ở hành động: Nhắc người làm TVHĐ báo cáo định kì theo quy định.
- Thực trạng thực hiện chỉ đạo trong phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam.
- Kết quả thống kê ở Bảng 6 về hiệu quả thực hiện các nội dung trong chức năng chỉ đạo phát triển đội ngũ TVHĐ ở Bảng 5: Mức độ hiệu quả thực hiện công tác tổ chức phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây.
- Rà soát đội ngũ làm công tác TVHĐ, phát hiện những nhân tố tích.
- Phân công, phân nhiệm phù hợp với năng lực của đội ngũ làm công.
- Cử người làm công tác TVHĐ tham gia các lớp bồi dưỡng do Bộ, Sở,.
- Cử người làm công tác TVHĐ có năng lực chuyên môn, đi đào tạo.
- Nhắc người làm công tác TVHĐ báo cáo định kì theo quy định .
- Có thể thấy việc “hướng dẫn người làm TVHĐ thực hiện các văn bản, kế hoạch của nhà trường về phát triển đội ngũ TVHĐ” là nội dung được đánh giá hàng đầu với ĐTB = 4,24, ứng với mức tốt theo thang đo đã xác lập.
- “Tổ chức báo cáo, hội họp rút kinh nghiệm trong công tác phát triển đội ngũ TVHĐ” với ĐTB = 3,47, ứng với mức khá theo thang đo.
- Tuy nhiên, với mục tiêu ngày càng hoàn thiện, nâng cao công tác phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ thì các nhà quản lí cần tích cực chỉ đạo quyết liệt và sát sao hơn nữa..
- Hai nội dung “Ra những quyết định điều chỉnh hoạt động phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ”, “Tổ chức tọa đàm, nói chuyện chuyên đề về đặc điểm tâm sinh lí của vị thành niên cho đội ngũ TVHĐ tham gia” với ĐTB lần lượt đều ứng với mức trung bình.
- Đây là hai nội dung chỉ đạo mang tính kịp thời, trực tiếp đảm bảo việc phát triển đội ngũ TVHĐ đạt hiệu quả tuy nhiên chưa nhận được sự thực hiện tích cực từ các nhà quản lí theo chức năng quản lí..
- Thực trạng thực hiện kiểm tra, đánh giá trong phát triển đội ngũ làm công tác tham vấn học đường ở khu vực phía Nam Kết quả thống kê ở Bảng 7 về hiệu quả thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam có ĐTB chung là 2,16, ứng với mức yếu theo thang đo.
- Kết quả này cho phép kết luận việc thực hiện chức năng kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây hạn chế khá rõ so với các chức năng khác..
- “Họp đánh giá, rút kinh nghiệm công tác phát triển đội ngũ TVHĐ” đạt mức trung bình (ĐTB = 2,63).
- Dữ liệu này khiến chúng tôi trăn trở rất nhiều và thiết nghĩ các nhà quản lí cần lưu tâm hơn nữa và chú trọng hoàn thiện nội dung này để giảm thiểu những yếu tố cản trở công tác phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam thời gian tới..
- Các nội dung “Kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ TVHĐ”.
- “Tiến hành đo lường kết quả thực tế phát triển đội ngũ TVHĐ”.
- “xây dựng hoặc hoàn thiện các tiêu chí kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ TVHĐ” có ĐTB lần lượt là 2,40.
- Những con số này lần nữa phản ánh một Bảng 6: Mức độ hiệu quả thực hiện công tác chỉ đạo phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây.
- triển đội ngũ TVHĐ .
- Giám sát định kì việc tổ chức và thực hiện hoạt động phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Ra những quyết định điều chỉnh hoạt động phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Thiết lập những chế độ, chính sách động viên cho đội ngũ TVHĐ .
- thành niên cho đội ngũ TVHĐ tham gia .
- Tổ chức báo cáo, hội họp rút kinh nghiệm trong công tác phát triển đội ngũ.
- bức tranh không “sáng sủa” trong chức năng kiểm tra, đánh giá công tác phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam 5 năm gần đây..
- Có thể kết luận các CQBL ở khu vực phía Nam việc thực hiện bốn chức năng trong công tác phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ trong 5 năm gần đây chủ yếu đạt mức trung bình, thậm chí rơi vào mức yếu ở chức năng kiểm tra, đánh giá.
- Giới hạn nghiên cứu của bài viết dưới góc nhìn của nhà quản lí, vì vậy khó tránh khỏi sự đánh giá, nhận xét mang tính chủ quan về thực trạng phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ.
- Dù vậy, kết quả cũng phản ánh phần nào về một bức tranh không lạc quan trong việc thực hiện các chức năng phát triển đội ngũ TVHĐ..
- Giải pháp phát triển đội ngũ làm công tác TVHĐ cần thiết được triển khai và sẽ đạt hiệu quả nếu tác động đồng bộ vào các chức năng cũng như chú trọng nhiều đến chức năng kiểm tra, đánh giá..
- Bảng 7: Mức độ hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá phát triển đội ngũ TVHĐ ở khu vực phía Nam trong 5 năm gần đây.
- Kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Xây dựng, hoàn thiện tiêu chí kiểm tra, đánh giá công tác phát triển.
- đội ngũ TVHĐ .
- Tiến hành đo lường kết quả thực tế phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Họp đánh giá, rút kinh nghiệm công tác phát triển đội ngũ TVHĐ .
- Cải tiến cách thức đánh giá công tác phát triển đội ngũ TVHĐ .
- [3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2017), Thông tư số 31/TT- BGDĐT ngày 18 tháng 12 năm 2017 về Hướng dẫn thực hiện công tác tư vấn tâm lí cho học sinh trong trường phổ thông.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt