« Home « Kết quả tìm kiếm

Ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án trong dạy học chuyên ngành Kĩ thuật động cơ nhiệt


Tóm tắt Xem thử

- Ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án.
- trong dạy học chuyên ngành Kĩ thuật động cơ nhiệt.
- Dạy học là quá trình tác động biện chứng giữa người dạy và người học.
- Người học là đối tượng tiếp nhận thông tin mà người dạy hướng đến.
- Do đó, người học có tác động đến chất lượng hoạt động của người dạy.
- Đổi mới về phương pháp dạy học (PPDH), áp dụng PPDH tích cực một cách phù hợp để đáp ứng được yêu cầu chuyển từ ĐT lấy nhà trường và GV làm trung tâm sang lấy người học làm trung tâm nhằm tăng tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
- Một trong những PPDH đó khi áp dụng trong giảng dạy kĩ thuật đã cho nhiều kết quả tích cực, đó là phương pháp dạy học theo dự án (DHTDA)..
- Khái niệm về dạy học theo dự án.
- DHTDA là một hình thức dạy học, trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu.
- Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.
- Bản chất của DHTDA chính là việc người học lĩnh hội kiến thức và kĩ năng thông qua quá trình giải quyết một bài tập tình huống gắn với thực tiễn dự án.
- Kết thúc dự án sẽ cho ra sản phẩm cụ thể..
- Đặc trưng cơ bản của dạy học theo dự án.
- Các đặc trưng cơ bản của DHTDA được thể hiện cụ thể như sau: Người học là.
- Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình.
- Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên.
- Dự án có tính liên hệ với thực tế.
- Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm và quá trình thực hiện.
- Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của người học.
- Vai trò của giáo viên và người học trong dạy học theo dự án.
- GV đóng vai trò là người hướng dẫn, tham vấn cho người học.
- Bản thân GV không chỉ là những chuyên gia mà còn cùng tham gia tìm kiếm, xử lí thông tin cùng người học..
- GV phải thúc đẩy được vai trò tự chủ của người học và gắn sự chủ động của người học trong việc giải quyết nội dung bài học..
- Vai trò của người học.
- Trong DHTDA, người học được đưa ra nhiều quyết định, được cộng tác làm việc, được đưa ra sáng kiến, được trình bày trước đám đông và trong nhiều trường hợp người học được thiết lập kiến thức riêng cho bản thân.
- Mặc dù lúc đầu có thể là thách thức lớn, nhưng hầu hết người học đều nhận thấy công việc dự án này rất có ý nghĩa, có liên quan thực tế đến cuộc sống và rất hấp dẫn..
- động cơ xăng…) nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho người học.
- Học các chủ đề về “động cơ nhiệt”, người học được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp TÓM TẮT: Bài báo trình bày về việc ứng dụng phương pháp dạy học theo dự án để giảng dạy học phần “động cơ nhiệt” thuộc hệ cao đẳng, đại học kĩ thuật..
- Các kết quả thu được bước đầu cho thấy, phương pháp dạy học trên đã phát huy được tính tích cực, sáng tạo và tạo hứng thú cho người học trong quá trình học tập.
- TỪ KHÓA: Dạy học theo dự án.
- người học..
- Điều quan trọng hơn là các chủ đề về “động cơ nhiệt”, giúp cho người học không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau có liên quan..
- Một là, trong quá trình dạy học bộ môn “Động cơ nhiệt”.
- Hai là, với việc đổi mới PPDH hiện nay, vai trò của GV không còn là người truyền thụ kiến thức mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học tập của người học cả ở trong và ngoài lớp học.
- Quy trình tổ chức thực hiện dạy học theo dự án.
- Người học phân nhóm, thảo luận, lựa chọn chủ đề dự án.
- Chủ đề dự án có thể là giải thích cấu tạo, nguyên lí hoạt động của thiết bị, máy móc (chủ đề 1), cao hơn là yêu cầu người học đưa ra phương án thiết kế một thiết bị nhằm giải quyết một yêu cầu kĩ thuật trong thực tiễn (chủ đề 2)..
- Bước 2: GV hướng dẫn người học xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực hiện dự án, trong đó cần xác định rõ công việc cần làm, thời gian dự kiến, phương tiện, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm..
- Trong quá trình thực hiện, GV cần tổ chức cho người học các buổi thảo luận, trình bày đề cương sản phẩm để các nhóm cùng trao đổi, góp ý lẫn nhau.
- GV chỉ có nhiệm vụ đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra và giải đáp những thắc mắc theo yêu cầu của người học chứ không trực tiếp tham gia thực hiện..
- Bước 4: Người học công bố sản phẩm dự án bao gồm:.
- Bước 6: GV tổ chức cho người học đánh giá và tự đánh giá quá trình thực hiện cũng như sản phẩm dự án các nhóm thu được .
- Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình trong dạy học theo dự án.
- Tổng quan về bộ câu hỏi định hướng khung chương trình trong dạy học theo dự án.
- Bộ câu hỏi giúp DHTDA tạo ra sự cân bằng giữa việc thấu hiểu và việc khám phá những ý tưởng hấp dẫn khiến việc học tập trở nên phù hợp đối với người học..
- Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình giúp người học kết nối những khái niệm cơ bản trong cùng một môn học hoặc giữa các môn học với nhau..
- Bộ câu hỏi định hướng khung chương trình sẽ giúp các dự án tập trung vào những hoạt động dạy học trọng tâm..
- Người học được giới thiệu về dự án thông qua các câu hỏi gợi mở những ý tưởng lớn, xuyên suốt và có tính liên môn..
- Người học buộc phải tư duy sâu hơn về các vấn đề nội dung của môn học theo các chuẩn và mục tiêu.
- Câu hỏi bài học là những câu hỏi mở có liên hệ trực tiếp với dự án hoặc bài học cụ thể, đòi hỏi các kĩ năng tư duy bậc cao, giúp người học tự xây dựng câu trả lời và hiểu biết của bản thân từ thông tin mà chính người học thu thập được..
- Tạo định hướng khơi dậy sự chú ý của người học;.
- Thu hút sự quan tâm của người học với yêu cầu tư duy bậc cao.
- Để trả lời câu hỏi này, buộc người học phải tư duy phân tích, áp dụng những giá trị và giải thích bằng những kinh nghiệm của mình.
- Có đáp án mở, lôi cuốn người học vào việc khám phá những ý tưởng cụ thể đối với từng chủ đề, môn học hoặc bài học.
- Khuyến khích khám phá, duy trì sự hứng thú, cho phép người học trả lời theo cách tiếp cận sáng tạo, độc đáo.
- Câu hỏi nội dung:.
- Kiểm tra khả năng ghi nhớ của người học dựa trên các thông tin, thường yêu cầu người học phải xác định: Ai, cái gì, ở đâu và khi nào..
- Nhìn chung, bộ câu hỏi định hướng khung chương trình có tác dụng hỗ trợ cho quá trình thực hiện dự án học tập của người học.
- Người học hứng thú học tập hơn với bộ câu hỏi liên hệ kiến thức đang học với thực tiễn cuộc sống.
- Xây dựng bộ câu hỏi khung chương trình cho dự án trong dạy học chuyên ngành Kĩ thuật động cơ nhiệt.
- Câu hỏi khái quát:.
- Câu hỏi bài học:.
- Động cơ nhiệt:.
- Thế nào là động cơ nhiệt?.
- Cấu tạo các bộ phận cơ bản của động cơ nhiệt?.
- Nguyên nhân nào gây ô nhiễm môi trường từ động cơ nhiệt?.
- Kết quả và thảo luận trong dạy học theo dự án 2.6.1.
- Bảng tiêu chí đánh giá dự án.
- Nội dung chi tiết của dự án.
- Mục tiêu của dự án.
- Bài tập dành cho người học.
- Bảng 1: Đánh giá quá trình thực hiện dự án (20 điểm .
- Bảng 3: Đánh giá ấn phẩm dự án và trang web (20 điểm .
- Bảng 4: Nội dung chi tiết của dự án .
- Tên dự án Mục tiêu.
- của dự án Bài tập dành cho người học Phân vai.
- của động cơ nhiệt đối.
- Nâng cao nhận thức và thái độ đúng đắn về vấn đề bảo vệ môi trường cho người học..
- Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ động cơ nhiệt;.
- Thiết kế viên: Thiết kế các sản phẩm dự án..
- Nâng cao hiệu suất hoạt động của động cơ nhiệt.
- Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo chung của động cơ nhiệt;.
- Bảng 5: Các thông số đặc trưng của dự án .
- tích lũy số người học đạt điểm xi trở xuống (T’iđ=.
- tích lũy số người học đạt điểm xi trở xuống (T’it=.
- DHTDA là một hình thức dạy-học đòi hỏi người học phải vận dụng nhiều kĩ năng để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.
- Người học tìm kiếm, khai thác và xử lí khá tốt các thông tin thu thập được từ sách báo, từ internet và các phương tiện truyền thông khác;.
- Khả năng sử dụng máy vi tính của người học tăng lên đáng kể.
- Ngoài sử dụng máy vi tính để tìm kiếm thông tin, người học còn sử dụng khá thành thạo các phần mềm trình diễn báo cáo, thậm chí đã làm được các ấn phẩm rất đẹp;.
- Người học biết cách tự đánh giá sản phẩm của mình và của nhóm khác một cách khách quan, chính xác..
- Do số lượng “mẫu người học” được chọn TN cũng như ĐC còn ít nên để đạt độ tin cậy cao hơn, chúng tôi đã sử Hình 1: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm .
- Kết quả cho thấy người học ở nhóm TN nắm vững kiến thức, kĩ năng đã được truyền thụ hơn so với người học ở nhóm ĐC.
- ảnh hưởng của động cơ nhiệt đối với môi trường.
- Nâng cao hiệu suất hoạt động của động cơ nhiệt”..
- Kết quả nghiên cứu và thực tế giảng dạy cho thấy, việc áp dụng phương pháp DHTDA (tổ chức dạy học theo những dự án đã đề xuất) cho chuyên ngành Kĩ thuật động cơ nhiệt không những phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo mà còn hình thành, phát triển được nhiều kĩ năng, kĩ xảo nơi người học.
- Bảng 6: Độ lệch chuẩn và độ phân tán của dự án .
- STT Tên nhóm Tổng người học Giá trị điểm.
- Cocking, R., (2000), Con người học như thế nào: Trí não, trí tuệ, kinh nghiệm..
- [10] Thomas, J.W., (1998), Dạy học theo dự án: Tổng quan, Novato, CA: Viện Giáo dục Buck..
- [12] Intel® Teach to the Future, (2003), Lớp học theo dự án:

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt