« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại


Tóm tắt Xem thử

- Câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại.
- Thông qua một số tác phẩm văn học khảo sát hiện tượng câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại..
- Phân tích vai trò ngữ cảnh trong việc xác định ý nghĩa cầu khiến của câu hỏi cầu khiến.
- Có thể lấy ví dụ về câu hỏi trong tiếng Hán để minh chứng cho điều này.
- Câu hỏi trong tiếng Hán là một trong những loại câu có khả năng biểu đạt hết sức phong phú.
- Dùng câu hỏi để nhấn mạnh ý nghĩa trần thuật.
- Dùng câu hỏi để biểu thị ý nghĩa cầu khiến.
- Dùng câu hỏi để biểu thị ý nghĩa cảm thán.
- Trong phạm vi bài viết này chúng tôi chỉ xin trình bày kết quả khảo sát về câu hỏi biểu thị ý nghĩa cầu khiến (sau gọi tắt là câu hỏi cầu khiến) với hy vọng từ phạm vi hẹp này có thể hiểu được tính đa dạng linh hoạt trong biểu đạt của tiếng Hán nói riêng và của các ngôn ngữ nói chung..
- Để khảo sát câu hỏi cầu khiến, trước hết chúng tôi xin giới thiệu về các dạng biểu thức hỏi trong tiếng Hán..
- Khi phân loại câu hỏi trong tiếng Hán, các nhà ngữ pháp học có thể căn cứ vào mục.
- đích phân loại khác nhau để chia câu hỏi thành những tiểu hệ thống khác nhau.
- Câu hỏi đúng sai: là loại câu hỏi dùng ngữ khí hỏi hoặc trợ từ nghi vấn nhằm xác định đúng sai.
- Hình thức biểu đạt của câu hỏi này thường là: “Câu trần thuật + trợ từ nghi vấn 吗/吧 hoặc ngữ điệu nghi vấn”..
- Hình thức trả lời của loại câu hỏi này là dùng.
- Câu hỏi chỉ định: là loại câu hỏi dùng đại từ nghi vấn để xác định nội dung cần hỏi..
- Liên từ thường được dùng trong câu hỏi này là “ 还是 ” (hay là).
- Loại câu hỏi này có thể coi là một dạng đặc biệt của câu hỏi lựa chọn.
- Câu hỏi đưa ra hai thông tin trái ngược nhau dưới hai hình thức khẳng định và phủ định.
- Có thể tổng kết sự khác biệt giữa các loại câu hỏi về mặt dấu hiệu hình thức như sau:.
- Loại câu hỏi Ví dụ Cấu trúc câu Ngữ khí từ.
- Câu hỏi đúng sai 你明天去吗? Câu trần thuật + ngữ.
- 吗 / 吧 Dùng “ 是 / 对 / 不 / 没有 ” trước câu trả lời đầy đủ Câu hỏi.
- Câu hỏi lựa chọn.
- án duy nhất để trả lời Câu hỏi chính.
- Khảo sát câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán.
- Thực tế khảo sát cho thấy, trong tiếng Hán loại câu hỏi cầu khiến có số lượng khá lớn, đặc biệt ở trong các văn bản mang phong cách khẩu ngữ.
- Tuy nhiên với khoảng 150 câu hỏi cầu khiến từ các nguồn ngữ liệu khác nhau mà chúng tôi sưu tầm được, thì không thấy xuất hiện biểu thức hỏi lựa chọn.
- Phần lớn tập trung ở kiểu câu hỏi đúng sai và câu hỏi chỉ định.
- Ngoài ra còn có xuất hiện dạng câu hỏi phụ mang tính chất trưng cầu ý kiến..
- Câu hỏi đúng sai.
- Câu hỏi đúng sai khi được dùng gián tiếp để biểu thị ý nghĩa cầu khiến thường là những câu hỏi dạng phản vấn.
- Cấu trúc của câu hỏi cầu khiến dạng đúng sai này như sau:.
- Câu hỏi chỉ định.
- Trong các câu hỏi chỉ định biểu thị ý nghĩa cầu khiến, hầu hết các đại từ nghi vấn như 什么/为什么/干吗/怎么/谁/何必/何况.
- Tuy nhiên tần số sử dụng cao hơn cả là đại từ nghi vấn 什么/干吗/怎么/何必/何况 và câu hỏi cũng mang sắc thái phản vấn.
- Cấu trúc hình thức của loại câu hỏi phản vấn này như sau:.
- Tuy nhiên trong quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy cụm từ “做什么” rất hiếm xuất hiện trong câu hỏi cầu khiến.
- Ngược lại cụm từ “ 干吗 / 干啥 ” lại xuất hiện trong câu hỏi cầu khiến với tần số tương đối cao.
- Chính vì vậy trong câu hỏi cầu.
- Câu hỏi chính phản.
- Câu hỏi chính phản với cấu trúc là hai hình thức khẳng định và phủ định đặt liền nhau, khi được dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến thường thuộc loại một đề nghị hay một yêu cầu tế nhị..
- Cấu trúc khái quát của loại câu hỏi cầu khiến này như sau:.
- Câu hỏi trưng cầu ý kiến.
- Câu hỏi trưng cầu ý kiến là loại câu hỏi được cấu trúc bởi một lời đề nghị và thêm thành phần trưng cầu ý kiến.
- Hay nói cách khác, ngay trong câu hỏi này có xuất hiện yếu tố cầu khiến.
- Thành phần trưng cầu ý kiến trong các câu hỏi này thường là :行吗, 好吗, 行不行, 好不好 (có được không?),.
- Cấu trúc khái quát của loại câu hỏi này là:.
- Qua khảo sát, phân tích ở trên có thể nhận định rằng, câu hỏi cầu khiến được chứa đựng trong các dạng cấu trúc tương đối đa dạng.
- cầu khiến mệnh lệnh.
- Sự xuất hiện yếu tố đối tượng tác động (O) của hành động V hoàn toàn phụ thuộc vào khuôn cấu trúc ngữ nghĩa của V, hay nói cách khác O không phải là thành tố bắt buộc do câu hỏi cầu khiến quy định.
- Như vậy, có thể thấy ngoài các thành tố xuất hiện trong địa hạt cấu trúc câu, còn một thành tố cấu tạo hết sức quan trọng trong câu hỏi cầu khiến, thành tố đó là “ngữ cảnh”.
- Chính vì vậy, tiếp tục khảo sát và phân tích yếu tố ngữ cảnh của câu hỏi cầu khiến là một khâu quan trọng nhằm giải thích một cách tường minh quá trình chuyển di chức năng từ “hỏi” sang “cầu khiến” của loại câu này..
- S + V + O + (yếu tố cầu khiến.
- Vai trò của ngữ cảnh trong việc xác định ý nghĩa cầu khiến của câu hỏi.
- Trong đó ngữ cảnh ngôn ngữ được hiển thị ngay trong đoạn giao tiếp bằng lời xuất hiện trước hoặc sau câu hỏi cầu khiến cần khảo sát.
- Nội dung khảo sát chúng tôi cũng lần lượt đi từ các loại câu hỏi cầu khiến đã được xác định tại phần trên..
- Câu hỏi đúng sai được dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến.
- Trong ví dụ này để đạt mục đích cầu khiến của mình Chu Phác Viên đã sử dụng một câu hỏi cầu khiến kiểu đúng sai..
- Sở dĩ câu hỏi trên mang ý nghĩa cầu khiến vì nhờ có câu nói trước đó “你的衣服都湿了” (áo quần của mợ ướt hết cả rồi).
- Câu hỏi mang ý nghĩa cầu khiến này càng được khẳng định với lý do mà Chu Phác Viên nêu ra ngay trong câu trước đó “外面下着大雨”.
- Tuy nhiên, để đạt mục đích ấy Phồn Y lại dùng một câu hỏi hàm ý trách móc 你就一点—.
- hay “Bình không được nói thế!” mà lại được thể hiện gián tiếp bằng một câu hỏi.
- Lời khẩn cầu đó càng thống thiết hơn khi cô truy vấn mẹ bằng câu hỏi.
- Có thể nói mặc dù là sự khẩn cầu không được nêu ra trực tiếp, nhưng ý nghĩa cầu khiến mà câu hỏi gián tiếp đó biểu thị thực sự đã đạt đến mức độ hoàn hảo..
- Câu hỏi chỉ định được dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến.
- một câu hỏi gián tiếp.
- Câu hỏi gián tiếp này đã thể hiện rõ hàm ý cầu khiến của Chu Xung rằng “cha không nên ép mợ uống thuốc tâm thần nữa!”.
- (Bình lại đây) cùng với câu hỏi gián tiếp.
- Trong đoạn hội thoại trên Chu Phồn Y sử dụng dồn dập một loạt các câu hỏi chất vấn như “ 冲儿,你为什么不说话呀?” (sao mày không nói một câu gì cả hở Xung?),.
- Với ví dụ này, có thể nói một khi các câu hỏi cầu khiến được sử dụng liên tiếp dồn dập thì có khả năng đem lại cho người nghe một cảm giác hối thúc vô cùng mạnh mẽ mà chưa chắc các câu cầu khiến chính danh đã đạt được..
- Câu hỏi chính phản được dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến.
- Câu trả lời của Lỗ Quý “我的事用不着你管” (việc của cha không khiến con phải lo) đã xác nhận ý nghĩa cầu khiến trong câu hỏi của Tứ Phượng..
- Rõ ràng một câu hỏi gián tiếp kết hợp cả hình thức hỏi lựa chọn.
- Câu hỏi trưng cầu ý kiến được dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến.
- Và để tăng thêm trọng lượng của sự cầu cứu, đồng thời giảm nhẹ ngữ khí mệnh lệnh, Chu Bình đã dùng thành phần trưng cầu ý kiến “好不好” (có được không), tạo ra câu hỏi mang nghĩa cầu khiến.
- Qua phân tích một loạt các ví dụ trên chúng tôi nhận thấy, để biết được một câu hỏi có chứa đựng ý nghĩa cầu khiến (tức để xác định một câu hỏi có thuộc lại câu hỏi gián tiếp - câu hỏi cầu khiến) hay không, cần phải căn cứ vào yếu tố ngữ cảnh, trong đó có cả ngữ cảnh ngôn ngữ và ngữ cảnh phi ngôn ngữ.
- Trong quá trình giao tiếp, cùng một câu hỏi nhưng khi ở ngữ cảnh này có thể đó là câu hỏi chính danh, nhưng với một ngữ cảnh khác có thể lại là câu hỏi cầu khiến..
- Căn cứ vào các yếu tố đó trước hết chúng ta có thể lựa chọn ra được loại câu hỏi.
- Tuy nhiên, câu hỏi trong tiếng Hán có thể là câu hỏi chính danh và cũng có thể là hỏi với nhiều mục đích khác.
- Để tiếp tục loại trừ các câu hỏi chính danh, chúng ta xem xét mặt ngữ nghĩa của câu.
- Các câu hỏi không chính danh lại có thể được biểu đạt với nhiều mục đích khác nhau, trong đó muốn tìm ra câu hỏi cầu khiến thì phải xác định được yếu tố cầu khiến xuất hiện trong ngôn cảnh.
- do vậy câu hỏi.
- Có một vấn đề cần lưu ý là, tuy là câu hỏi nhưng khi nó mang ý nghĩa cầu khiến thì có thể có xuất hiện sự kết hợp một số nhân tố biểu thị phép lịch sự.
- Ngữ khí của loại câu hỏi khách khí này thường là nhẹ nhàng uyển chuyển nhưng mục đích cầu khiến thì vẫn rất rõ ràng..
- Ngoài ngữ cảnh ngôn ngữ ra thì ngữ cảnh phi ngôn ngữ như hoàn cảnh (thời gian, địa điểm giao tiếp), tri thức văn hoá xã hội, phong tục tập quán, tâm lý tri nhận… cũng là nhân tố quan trọng giúp chúng ta phán đoán câu hỏi cầu khiến.
- Như vậy văn hoá lịch sự, tế nhị đã ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp ngôn ngữ, đặc biệt trong cách dùng câu hỏi cầu khiến thì phép lịch sự càng được phản ánh rõ nét..
- Đến đây chúng tôi có thể khái quát hoá cấu trúc ngữ nghĩa của loại câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán như sau:.
- Đây cũng chính là mấu chốt của vấn đề nhận biết ý nghĩa cầu khiến trong câu hỏi của tiếng Hán..
- Các mức độ cầu khiến của câu hỏi cầu khiến.
- Câu hỏi cầu khiến mà chúng tôi khảo sát được cũng có khả năng thể hiện đầy đủ các cung bậc cầu khiến kể trên.
- cũng thể hiện giá trị của câu hỏi cầu khiến trong giao tiêp..
- Trong tiếng Hán, câu hỏi là một trong những loại câu chức năng quan trọng.
- Câu hỏi mang chức năng cầu khiến chúng tôi gọi tắt là “câu hỏi cầu khiến”..
- Câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán chủ yếu tập trung vào dạng thức hỏi đúng sai và dạng thức hỏi chỉ định.
- Ngoài ra còn có thêm một loại câu hỏi phụ là câu hỏi trưng cầu ý kiến cũng được dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến..
- Ngữ cảnh (bao gồm ngữ cảnh ngôn ngữ và ngữ cảnh phi ngôn ngữ) là yếu tố hết sức quan trọng để xác định lực ngôn trung trong các câu hỏi cầu khiến của tiếng Hán.
- Câu hỏi cầu khiến cũng giống các câu cầu khiến chính danh, chúng có khả năng diễn đạt mọi cung bậc của cầu khiến như: mệnh lệnh, nghiêm cấm, đề nghị, thỉnh cầu….
- Nhưng với tính đặc thù của nó - cầu khiến gián tiếp, mà ngữ khí của loại câu hỏi cầu khiến này thường có sắc thái tế nhị, dễ được chấp nhận, nhờ đó lực ngôn trung càng được nhân lên..
- Hiểu rõ cấu trúc, ý nghĩa của câu hỏi cầu khiến tiếng Hán, trên cơ sở đó có thể tiếp tục đối chiếu với câu hỏi cầu khiến tiếng Việt để