« Home « Kết quả tìm kiếm

Âm nhạc dân gian


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Âm nhạc dân gian"

Ngẫm về một số nét đặc trưng trong âm nhạc dân gian Việt Nam

www.scribd.com

Ngẫm về một số nét đặc trưng trong âm nhạc dân gian Việt Nam Nghệ thuật bắt nguồn từ cuộc sống lao động, lao động đã tạo nên ởcon người nhu cầu thẩm mỹ và cũng chính lao động đã đem lại cho nhucầu này những hình thức biểu hiện đầu tiên.

Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay

01- Luan van (Thanh Chuc).pdf

repository.vnu.edu.vn

Nhận thức về âm nhạc. âm nhạc. Hành vi bảo tồn âm nhạc dân gian. âm nhạc dân gian truyền thống. nhận âm nhạc Các loại hình âm nhạc. xuyên nghe âm nhạc dân gian. Hành vi cụ thể bảo tồn âm nhạc dân gian. bảo tồn âm nhạc dân gian. Bảng 2.1: Hiểu biết của sinh viên về nội dung của các thể loại âm nhạc dân gian truyền thống. Nhiều loại hình âm nhạc cổ truyền. Bảng 2.2: Thể loại âm nhạc sinh viên yêu thích nhất.

Hoạt động thưởng thức và bảo tồn âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay

02050002995.pdf

repository.vnu.edu.vn

Âm nhạc dân gian trong quá trình hội nhập. Thực trạng thƣởng thức âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên các trƣờng Đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay . Thể loại âm nhạc sinh viên yêu thíchError! Bookmark not defined.. Mức độ thưởng thức âm nhạc dân gian của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay. Các loại hình âm nhạc dân gian truyền thống mà sinh viên trên địa bàn Hà Nội thường thưởng thức. Cách thức tiếp nhận âm nhạc dân gian truyền thống của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay.

Lịch-sử-âm-nhạc-thế-giới (1)

www.scribd.com

-Ông sinh ngày 27/1/1756 tại Salzbourg, Tây Bắc nước Áo, trong 1 gia đình có truyền thống âm nhạc(cha là nghệ sĩ violon, chị rất giỏi piano). Quê hương ông có nhiều sinh hoạt âm nhạc dân gianâm nhạc tôngiáo. II/ Tác phẩm:Giảng viên: Th.S Trần Kiều Lại Thuỷ 13Giáo trình môn học Lịch sử Âm nhạc Thế giới -Tính chất âm nhạc: ông kết hợp âm nhạc dân gian Áo và các nước châu Âu khác.

Thuyết minh về âm nhạc

vndoc.com

Đề bài: Thuyết minh về âm nhạc Bài làm. Âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật dùng âm thanh để diễn đạt. Là âm thanh thanh nhạc hoặc công cụ âm thanh (hoặc cả hai) kết hợp theo cách như vậy để tạo ra vẻ đẹp của âm nhạc dân gian. Giữa âm nhạc và toán học có mối liên hệ khá chặt chẽ. Thanh nhạcâm nhạc dựa trên lời hát thể hiện rõ ý tưởng và tình cảm. Còn khí nhạcâm nhạc dựa trên âm thanh thuần tuý của các nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác và sự liên tưởng..

Giáo trình Âm nhạc Việt Nam - Trường Cao đẳng Lào Cai

tailieu.vn

Cùng với những thay đổi về chính trị, xã hội, âm nhạc Việt Nam cũng có những bước chuyển bến mới. Từ thời Lý trong âm nhạc Việt Nam đã xuất hiện khá rõ những mầm mống đầu tiên, của sự phân hóa hai bộ phận âm nhạc, đó là âm nhạc dân gianâm nhạc cung đình. Âm nhạc dân gian vẫn có chỗ đứng trong triều đình, và âm nhạc cung đình vẫn bám chắc rễ trong âm nhạc dân gian, với những truyền thống cổ xưa..

Nghị luận văn học - Âm nhạc và cuộc sống

vndoc.com

Nhiều đặc tính diễn cảm hình tượng âm nhạc, ta không thể nhận thức và đánh giá đúng chuẩn xác được nếu tách khỏi các thể loại đã sản sinh ra chúng.. Ví dụ như: Thời văn học lãng mạn thì có âm nhạc lãng mạn, văn học cổ điển, cũng có âm nhạc cổ điển. Văn học phương Tây cũng có âm nhạc phương Tây. Văn học dân gian thì âm nhạc cũng có âm nhạc dân gian. m nhạc, văn học và nghệ thuật thường phát triển song song với nhau, kết hợp chặt chẽ với nhau.

Giáo trình Lý thuyết âm nhạc 2 - Trường cao đẳng Lào Cai

tailieu.vn

Kiến thức: Kể tên được một số điệu thức âm nhạc dân gian, phương Đông, Phương Tây Kỹ năng:. Phân biệt được đặc điểm cấu tạo giữa các điệu thức dân gian phương Tây với tính chất giọng cùng loại.. Xác định được điệu thức một số bài dân ca viết ở điệu thức năm âm.. Hiện nay, trong âm nhạc dân gian, cổ điển, đương đại có thể gặp nhiều điệu thức khác nhau ngoài điệu thức trưởng và thứ.. Các điệu thức âm nhạc dân gian phương Tây.

Giáo trình Lịch sử âm nhạc thế giới - Trường Cao đẳng Lào Cai

tailieu.vn

Điều đó được phản ánh trong nghệ thuật nói chung và âm nhạc nói riêng.. khiến giai điệu và tiết tấu âm nhạc khá hoàn chỉnh. 3.1 Âm nhạc dân gian, âm nhạc nhà thờ 3.1.1 Âm nhạc dân gian. Lúc đầu, âm nhạc dân gian có vị trí lớn trong các nhà thờ thiên chúa giáo.. Các trung tâm âm nhạc thời Trung cổ 3.2.1. Đối với văn học thì âm nhạc đi sau gần một thế kỷ. Từ khi còn bé, Händel đã thể hiện mình là một tài năng âm nhạc. Ngôn ngữ Âm nhạc.. Ngôn ngữ và thủ pháp âm nhạc.. Hình thức âm nhạc.

Nghị luận xã hội về âm nhạc và cuộc sống

vndoc.com

Nhiều đặc tính diễn cảm hình tượng âm nhạc, ta không thể nhận thức và đánh giá đúng chuẩn xác được nếu tách khỏi các thể loại đã sản sinh ra chúng.. Ví dụ như: Thời văn học lãng mạn thì có âm nhạc lãng mạn, văn học cổ điển, cũng có âm nhạc cổ điển. Văn học phương Tây cũng có âm nhạc phương Tây. Văn học dân gian thì âm nhạc cũng có âm nhạc dân gian. Ở thời trung cổ, âm nhạc vẫn liên kết chặt chẽ với cơ sở sinh hoạt của nhân dân và đời sống xã hội các đô thị trung cổ.

Khoá luận tốt nghiệp: Âm nhạc truyền thống Việt Nam - Nhật Bản sự tương đồng và khác biệt

tailieu.vn

Nhìn chung nền âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam gồm hai thành phần lớn. Do điều kiện lịch sử, thành phần dân tộc chỉ có âm nhạc dân gian.. Âm nhạc chuyên nghiệp có nguồn gốc từ âm nhạc dân gian. Người ta thường nói âm nhạc dân gian có tính thực hành xã hội. Song tính thực hành xã hội biểu hiện ở các thể loại âm nhạc dân gian không giống nhau. Sức mạnh của âm nhạc đối với đời sống tinh thần của con người rất lớn. Cả hai nền âm nhạc cũng đều có điểm chung và điểm riêng của nó..

Văn học dân gian Việt Nam

tailieu.vn

Trong văn học dân gian, thμnh phần ngôn từ lμ chủ thể. cần xem đối t−ợng nghiên cứu chính của văn học dân gian lμ nghệ thuật ngôn từ, còn của. âm nhạc dân gian lμ nghệ thuật âm nhạc, của sân khấu dân gian lμ nghệ thuật biểu diễn Đối với âm nhạc dân gian vμ nhất lμ sân khấu dân gian thì. Còn đối với văn học dân gian thì không thể nói một cách dứt khoát nh− Nguyễn Hữu Thu đã từng viết: “loại trừ khâu diễn x−ớng, tác phẩm văn nghệ dân gian chỉ còn lμ cái xác không hồn” 10.

Âm nhạc cung đình Huế - kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại

tailieu.vn

Âm nhạc cung đình Huế. Nhà nước phong kiến Việt Nam với giai cấp quý tộc đã dẫn tới hình thành một bộ phận âm nhạc để phục vụ mang tính chuyên nghiệp với quy mô tổ chức khá lớn, phong phú về bài bản và tiết mục. Mặc dù âm nhạc phục vụ cung đình nhưng âm nhạc cung đình Huế là một bộ phận của âm nhạc truyền thống Việt Nam dùng trong cung đình do những nghệ sĩ dân gian có tay nghề cao sáng tạo và biểu diễn nên vẫn có sự giao lưu khăng khít với âm nhạc dân gian..

Giáo án Âm nhạc 8 tiết 11: Tuổi hồng theo Công văn 5512

vndoc.com

Từ lời thơ do Ngọc Anh phỏng dịch dân ca Hrê, nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đã dùng chất liệu âm nhạc dân gian Tây Nguyên tạo nên một ca khúc sâu lắng - trữ tình, lúc tha thiết nhớ nhung (đoạn đầu), lúc thôi thúc dồn dập (đoạn sau), lúc vang vọng nhắn nhủ (đoạn kết) làm rung động biết bao người nghe.. Bài hát “Bóng cây kơ- nia” là một tác phẩm có sức sống lâu bền trong đời sống âm nhạc của nhân dân ta.. Hoạt động tìm tòi và mở rộng:.

Âm nhạc Công giáo ở Việt Nam trước và sau công đồng Vatican II.docx

www.scribd.com

Tương tự, Bộ lễ dân tộc của nhạc sĩ Hải Ánh cũng đã lấy chất liệu âm nhạc Tây Nguyên và sửdụng thang 5 âm trong âm nhạc dân gian của đồng bào Ba Na, Ê đê, Jarai trong khu vực. Bộ lễ Quêhương của nhạc sĩ Mai Nguyên Vũ và Lê Anh cũng lấy âm điệu dân ca Nam Bộ, cụ thể là âm hưởng củathể loại hát Ru của khu vực Đông Nam Bộ để sáng tác[28].

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp sử dụng âm nhạc trong hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo lớn tại trường mầm non

tailieu.vn

Ngoài hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi còn tổ chức cho trẻ nghe hoặc hát múa với các tác phẩm âm nhạc dân gian, các bài đồng dao, các trò chơi dân gian trong các hoạt động khác. giáo dục âm nhạc dân gian đến với trẻ khi tổ chức các hoạt động học khác cho trẻ, ví dụ như:. Trong giờ học “Giáo dục âm nhạc”:. tôi đã kết hợp cho trẻ hát bài “Lý kéo chài” dân ca Nam Trung Bộ. Trong hoạt động tạo hình:.

Nhạc cụ của dân tộc Hà Nhì - Lô Lô

tailieu.vn

Nhạc cụ của dân tộc Hà Nhì - Lô Lô. Âm nhạc dân gian của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Hà Nhì - Lô Lô rất phong phú, gồm nhiều làn điệu dân ca, nhiều nhạc khí độc đáo.. Ở khắp mọi nơi, hai đề tài chính của dân ca là ca ngợi tình yêu trai gái và lao động sản xuất. Trong dân ca Lô Lô, trừ hát ru, các đề tài mặc dù khác nhau nhưng đều có chung một giai điệu âm nhạc. Mỗi nhóm địa phương của người Lô Lô đều có làn điệu riêng song tương quan về mặt nghệ thuật vẫn khá rõ, khá nhất quán..

Âm Nhạc Việt Nam

www.scribd.com

Mỗi nhạc sĩ có một cách thức riêng trong cách vận dụng âm nhạc dân tôc vào tác phẩm của mình.+ Chất liệu âm nhạc Nam Bộ khá đậm đà trong các sáng tác của Trần Long Ẩn với “Tình đất đỏ miền Đông”,hay Nguyễn Văn Tý với “Dáng đứng bến tre”+ Chất liệu âm nhạc miền Trung như: Lời Bác dặn trước lúc đi xa (Trần Hoàn), Miền Trung nhớ Bác (ThuậnYến. Chất liệu dân ca Tây Nguyên, Quan họ, ca trù, chất liệu dân gian vùng dân tộc thiểu số phía Bắc cũng đượckhai thác.

Giới thiệu một loại hình âm nhạc dân tộc ca trù

vndoc.com

Đề bài: Giới thiệu một loại hình âm nhạc dân tộc ca trù Bài làm. Xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, ca trù là một trong những loại hình âm nhạc truyền thống của Việt Nam. cho tới ngày nay, ca trù đã khẳng định được vị trí quan trọng không chỉ ở Việt Nam mà rộng ra toàn thế giới. Tùy từng địa phương, từng thời điểm mà hát ca trù còn gọi là hát ả đào, hát cô đầu, hay hát nhà tơ. Sự tồn tại của ca trù luôn gắn liền với các đào nương và được quyết định bởi các đào nương.