« Home « Kết quả tìm kiếm

Bất đẳng thức biến phân


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Bất đẳng thức biến phân"

Bài toán bất đẳng thức biến phân: Một số phương pháp giải

310673.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các nhà nghiên cứu cũngchỉ ra rằng nhiều bài toán thực tế trong các lĩnh vực của kinh tế, đờisống và kỹ thuật có thể mô tả được dưới dạng bài toán bất đẳng thứcbiến phân.Cho tới nay, bài toán bất đẳng thức biến phân đã phát triển và đượcnghiên cứu theo nhiều hướng khác nhau như: Tựa bất đẳng thức biến1 phân, bất đẳng thức biến phân véc tơ, giả bất đẳng thức biến phân, bấtđẳng thức biến phân tổng quát. Bài toán này luôn nhận được sự quantâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học trong và ngoài nước.

Phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu mạnh

repository.vnu.edu.vn

Capelo đã áp dụng bất đẳng thức biến phân và tựa biến phân để giải các bài toán không có biên.. Hiện nay bài toán bất đẳng thức biến phân đã phát triển thành nhiều dạng khác nhau,như là: bất đẳng thức biến phân vectơ, tựa bất đẳng thức biến phân, giả bất đẳng thức biến phân, bất đẳng thức biến phân ẩn, bất đẳng thức biến phân suy rộng. Bài toán này đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà toán học.

Phương pháp chiếu xấp xỉ giải bài toán bất đẳng thức biến phân tựa đơn điệu

tailieu.vn

GIẢI BÀI TỐN BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN TỰA ĐƠN ĐIỆU. TĨM TẮT: Trong bài báo này, chúng tơi đề xuất một thuật tốn chiếu mới để giải bài tốn bất đẳng thức biến phân trong một khơng gian Hilbert thực, ở đây ánh xạ giá liên tục Lipschitz và tựa đơn điệu (khơng cần thiết đơn điệu). Thuật tốn và phân tích sự hội tụ yếu của dãy lặp được chỉ ra chi tiết.. Từ khĩa: Bất đẳng thức biến phân, phương pháp chiếu, tựa đơn điệu, liên tục Lipschitz.. Bài tốn bất đẳng thức biến phân, viết tắt VI C A.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách

tailieu.vn

Đến nay, bài toán bất đẳng thức biến phân đã phát triển thành nhiều dạng khác nhau, như bài toán bất đẳng thức biến phân tách, bài toán bất đẳng thức biến phân véc-tơ, bài toán bất đẳng thức biến phân ẩn.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Từ bài toán quy hoạch toàn phương đến bất đẳng thức biến phân affine

tailieu.vn

Một lớp bài toán bất đẳng thức biến phân hay được xét là bài toán bất đẳng thức biến phân affine. Có thể nói bài toán bất đẳng thức biến phân affine là một dạng tổng quát của bài toán quy hoạch toàn phương với ràng buộc lồi.. Trong luận văn này xét đến mối quan hệ giữa bài toán quy hoạch toàn phương với ràng buộc lồi với bài toán bất đẳng thức biến phân. Ta nhận thấy là bài toán quy hoạch toàn phương lồi có thể mô tả dưới một bài toán bất đẳng thức biến phân đơn điệu.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ ánh xạ không giãn

tailieu.vn

ÁNH XẠ KHÔNG GIÃN. ánh xạ không giãn 4. 1.1 Không gian Banach. 1.1.1 Không gian Banach lồi và trơn. 1.1.2 Ánh xạ đối ngẫu chuẩn tắc. 1.1.3 Ánh xạ j-đơn điệu. 1.2 Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn. 2 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ các ánh xạ không giãn 23 2.1 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ ánh xạ không giãn. H không gian Hilbert thực. E không gian Banach.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ nghiệm của một lớp bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach

tailieu.vn

KHÔNG GIAN BANACH. 4 1.1.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân trong không gian. 15 1.2.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân. đẳng thức biến phân. 17 1.2.4 Nghiệm của bài toán bất đẳng thức biến phân. 18 1.3 Bài toán bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach 20 1.3.1 Ánh xạ j -đơn điệu. 20 1.3.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân j -đơn điệu. 23 2 Xấp xỉ nghiệm bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập. 2.2 Xấp xỉ nghiệm bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập. 29 2.2.1 Nghiệm của bài toán bất đẳng

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ nghiệm của một lớp bài toán bất đẳng thức biến phân ba cấp

tailieu.vn

Bài toán tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn. Bài toán bất đẳng thức biến phân cổ điển. Bài toán bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert. Phát biểu bài toán. ∀x với mọi x. Bài toán "Bất đẳng thức biến phân". Bài toán này được giới thiệu lần đầu tiên bởi Hartman P.và Stampacchia G.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Hiệu chỉnh bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm không giãn

tailieu.vn

Chương 2 với tiêu đề "Hiệu chỉnh bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm không giãn", trình bày hai phương pháp hiệu chỉnh giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn, trình bày các định lý hội tụ mạnh của hai phương pháp cùng hai ví dụ minh họa.. ánh xạ j -đơn điệu, ánh không giãn, nửa nhóm ánh xạ không giãn, giới hạn Banach, bất đẳng thức biến phân và một số bài toán liên quan đến bất đẳng thức biến phân. định nghĩa,

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho nghiệm hữu hiệu của bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ

tailieu.vn

1 Điều kiện tối ưu cho nghiệm hữu hiệu của bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ có ràng buộc 4 1.1. Điều kiện tối ưu cho bài toán bất đẳng thức biến phân. Điều kiện tối ưu qua dưới vi phân Michel–Penot. 17 2 Nghiệm xấp xỉ và điều kiện tối ưu cho bất đẳng thức biến. Điều kiện tối ưu cho nghiệm xấp xỉ của bất đẳng thức biến. Điều kiện tối ưu cho bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ không trơn được nghiên cứu qua các dưới vi phân Clarke, Michel–Penot, Mor- dukhovich và dưới vi phân suy rộng.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện tối ưu cho nhiệm hữu hiệu của bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ

tailieu.vn

1 Điều kiện tối ưu cho nghiệm hữu hiệu của bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ có ràng buộc 4 1.1. Điều kiện tối ưu cho bài toán bất đẳng thức biến phân. Điều kiện tối ưu qua dưới vi phân Michel–Penot. 17 2 Nghiệm xấp xỉ và điều kiện tối ưu cho bất đẳng thức biến. Điều kiện tối ưu cho nghiệm xấp xỉ của bất đẳng thức biến. Điều kiện tối ưu cho bài toán bất đẳng thức biến phân vectơ không trơn được nghiên cứu qua các dưới vi phân Clarke, Michel–Penot, Mor- dukhovich và dưới vi phân suy rộng.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp điểm gần kề giải một bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp DC

tailieu.vn

2 Bài toán bất đẳng thức biến phân 9 2.1 Phát biểu bài toán và ví dụ. 2.2.2 Các bài toán liên quan. 3 Bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp DC 19 3.1 Hàm DC. 3.2 Phát biểu bài toán và ví dụ. 3.3 Phương pháp điểm gần kề giải bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp DC. Bất đẳng thức biến phân là một bài toán quan trọng trong toán học ứng dụng. Do đó bài toán này đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu..

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Đặc trưng cho tập nghiệm của bài toán quy hoạch lồi và bất đẳng thức biến phân

tailieu.vn

Chương 1 cũng trình bày bài toán quy hoạch lồi, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán bất đẳng thức biến phân đối ngẫu và hàm sai khác đối ngẫu của bài toán bất đẳng thức biến phân sẽ được xét trong chương 2.. Chương 2.Đặc trưng cho tập nghiệm của bài toán quy hoạch lồi và bài toán bất đẳng thức biến phân..

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp ẩn lai ghép đường dốc nhất giải bất đẳng thức biến phân

tailieu.vn

Chương 2 "Phương pháp lặp ẩn lai ghép đường dốc nhất giải bất đẳng thức biến phân": giới thiệu 3 phương pháp lặp ẩn lai ghép đường dốc nhất giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của nửa nhóm ánh xạ không giãn, trình bày sự hội tụ của 3 phương pháp và trình bày ví dụ minh họa.. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp hiện cho một lớp bất đẳng thức biến phân trong không gian banach

tailieu.vn

Nội dung của phương pháp này là đưa bất đẳng thức biến phân về bài toán tìm điểm bất động của một ánh xạ nghiệm thích hợp. dốc nhất vào năm 2001 để giải bài toán bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn trong không gian Hilbert. Từ đó đến nay đã có nhiều công trình nhằm mở rộng hướng nghiên cứu của Yamada để giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn..

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lai ghép tìm nghiệm chung của bài toán cân bằng, bài toán bất đẳng thức biến phân và bài toán điểm bất động

tailieu.vn

Bài toán điểm bất động, bài toán bất đẳng thức biến. phân và bài toán cân bằng 5. 1.1 Bài toán điểm bất động. 1.1.1 Ánh xạ không giãn. 1.1.3 Bài toán điểm bất động (FP. 1.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân. 1.2.2 Bài toán bất đẳng thức biến phân (VI. 1.3 Bài toán cân bằng. 1.3.2 Bài toán cân bằng (EP.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp lặp giải bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động chung của một họ đếm được các ánh xạ không giãn

tailieu.vn

Bất đẳng thức biến phân trong không gian Hilbert 15 1.3.2. Bất đẳng thức biến phân trong không gian Banach 16 2 Bất đẳng thức biến phân trên tập điểm bất động của ánh xạ không giãn 18 2.1.

Luận án Tiến sĩ Toán học: Dáng điệu nghiệm của các bất đẳng thức vi biến phân

tailieu.vn

DÁNG ĐIỆU NGHIỆM CỦA CÁC BẤT ĐẲNG THỨC VI BIẾN PHÂN. 1.5.1 Một số bất đẳng thức thường dùng. 2.2 SỰ TỒN TẠI NGHIỆM. 3.2 SỰ TỒN TẠI NGHIỆM. 4.2 SỰ TỒN TẠI NGHIỆM. DVI-PE bất đẳng thức vi biến phân dạng parabolic- elliptic. DVI-PP bất đẳng thức vi biến phân dạng parabolic- parabolic. hv − u(t), F (t, x(t), u(t)i ≥ 0, h.k.n t ∈ [0, T. liên kết với bất đẳng thức vi biến phân (2)-(3). Trong trường hợp này, bất đẳng thức vi biến phân (2)-(3) được viết dưới dạng.

Bất đẳng thức

www.scribd.com

Sau đây ta chỉ xét các bấtđẳng thức với các biến nhận giá trị trên tập số thực hoặc các tập con của nó.Nếu một bất đẳng thức đúng với mọi giá trị của tất cả các biến có mặt trong bất đẳng thức, thì bất đẳng thức nàyđược gọi là bất đẳng thức tuyệt đối hay không điều kiện. Nếu một bất đẳng thức chỉ đúng với một số giá trị nào đócủa các biến, với các giá trị khác thì nó bị đổi chiều hay không còn đúng nữa thì nó được goị là một bất đẳng thứccó điều kiện.