« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh"

Những vấn đề về bệnh cá rô phi trong nuôi thâm canh

tailieu.vn

Những vấn đề về bệnh phi trong nuôi thâm canh. Ở nước ta, hàng năm có khoảng tấn phi được tiêu thụ nội địa. phi là một loài nuôi rất có kinh tế và là loài có sức đề kháng cao hơn so với các loài khác.. Tuy nhiên với mô hình nuôi thâm canh mật độ dày dễ làm phát sinh dịch bệnh. Bệnh phi gồm: bệnh do vi khuẩn, vi rút, nấm, và ký sinh trùng.

Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần I)

tailieu.vn

Không được sử dụng các loại hoá chất, kháng sinh đã bị cấm sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản theo quyết định số 01-2001/QÐ-BTS, ngày của Bộ trưởng Bộ Thuỷ Sản. Khi sử dụng các loại hoá chất kháng sinh cho ao , cần tham khảo ý kiến của các chuyên gia bệnh .. 1 Nuôi bán thâm canh phi trong ao đất năng suất 10. tấn/ha/vụ.

Lợi ích của cá rô phi trong mô hình nuôi ghép

tailieu.vn

Trong hệ thống nuôi quảng canh, phi có thể lọc thức ăn gồm tảo, động vật phù du và các chất hữu cơ lơ lửng trong tầng nước trên. Tôm ăn các vi khuẩn bám trên các bề mặt đáy ao, các động vật đáy và xác bã thực vật lắng đọng ở đáy trong đó có các chất thải (phân) của phi. Trong hệ thống nuôi thâm canh, tuy phi sẽ ăn thức ăn nhân tạo (cạnh tranh thức ăn của tôm) nhưng thức ăn tự nhiên (tảo, động vật phù du, mùn bã hữu cơ) vẫn chiếm một tỷ lệ quan trọng.

Kỹ thuật nuôi cá rô phi sạch (Phần II)

tailieu.vn

Thức ăn dùng để nuôi phi lồng bè là thức ăn chế biến, giai đoạn nhỏ dưới 300g có thể cho ăn thức ăn tự chế có hàm lượng đạm 22-26% hoặc thức ăn công nghiệp. Giai đoạn trên 300g nên cho ăn thức ăn công nghiệp vì yêu cầu dinh dưỡng cân bằng. Lượng thức ăn được điều chỉnh theo trọng lượng như nuôi thâm canh phi trong ao. Quản lý chăm sóc: Thường xuyên làm vệ sinh lồng bè để đảm bảo nước lưu thông tốt, cung cấp đủ ô xy hoà tan cho .

Ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở các độ mặn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014), tỷ lệ sống của phi sau 2 tháng nuôi đạt cao nhất là 85,6%. Nguyễn Tiến Hóa (2012) về ứng dụng công nghệ biofloc trong nuôi thâm canh phi thương phẩm thì tỉ lệ sống đạt từ 94-95,33%. Bảng 6: Tỷ lệ sống của sau 7 tháng nuôi (Nhân tố độ mặn và biofloc không có sự tương tác, với p = 0,17). 3.5 Hệ số thức ăn.

Hiện trạng và biện pháp cải thiện chất lượng đàn cá rô phi nuôi

tailieu.vn

Tuy nhiên, với nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, hiện nay phi hầu như được nuôi thâm canh trong ao hay bè. Sản lượng phi ở nước ta khoảng 50 ngàn tấn, chiếm 2,2% tổng sản lượng thủy sản nuôi (FishStat, 2008).. Hiện trạng đàn phi nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long Có 3 loài phi được di nhập vào Việt nam.

Xác định tính kháng khuẩn của vi khuẩn lactic với vi khuẩn (Streptococcus agalactiae) phân lập từ cá rô phi (Oreochromis niloticus) bệnh phù mắt và xuất huyết

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo nghiên cứu của Đinh Thị Thúy (2007), nguyên nhân chủ yếu gây bệnh phù mắt, xuất huyết trên phi nuôi thâm canh là do vi khuẩn Streptococcus, bệnh thường xuất hiện vào mùa hè khi nhiệt độ nước cao và gây thiệt hại từ 7-10%. Đặng Thị Hoàng Oanh và Nguyễn Thanh Phương (2012), xác định vi khuẩn S.. (2012) đã ghi nhận dịch bệnh trên phi ở các tỉnh Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Hà Giang và thành phố Hà Nội đã gây chết với tỷ lệ 90-100% là do vi khuẩn S.

Luận văn: “Điều chế kháng huyết thanh thỏ kháng liên cầu khuẩn gây bệnh trên cá rô phi”.

tailieu.vn

Bệnh trên phi gây tổn thất không nhỏ đến người nuôi, đặc biệt là bệnh do vi khuẩn Streptococcus gây ra. Vi khuẩn này gây bệnh với tỷ lệ chết rất cao và làm kìm hãm sự phát triển của nghề nuôi thủy sản nói chung và nghề nuôi phi nói riêng. Điều chế kháng huyết thanh thỏ kháng vi khuẩn Streptococcus sp. 2.1 Phân Loại Phi. Hiện nay, trên thế giới những công trình nghiên cứu về bệnh phi do vi khuẩn như:.

ẢNH HƯỞNG CỦA CHLORINE ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH HỢP CHẤT CHLORAMINE VÀ METHEMOGLOBINE TRONG MÁU CÁ RÔ PHI (OREOCHROMIS NILOTICUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cùng với sự phát triển của các mô hình nuôi thâm canh, có nhiều loại thuốc và hóa chất đã được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như xử lý nước, tăng cường năng suất sinh học tự nhiên, kích thích sinh trưởng, quản lý sức khỏe nuôiTrong đó sử dụng hóa chất xử lý nước là biện pháp rất quan trọng và phổ biến trong nuôi thủy sản. Theo khảo sát trên 3 địa bàn Cà Mau, Sóc Trăng, Cần Thơ có khoảng 224 hóa chất xử lý nước trong đó 81% sản phẩm dùng để diệt khuẩn (Nguyễn Thị Phương Nga, 2004).

Ứng dụng biofloc nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) với mật độ khác nhau kết hợp với cá rô phi (Oreochromis niloticus)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong quá trình thực hiện thí nghiệm do hệ thống sục khí yếu gây hạn chế sự hình thành biofloc và do kích thước mắt lưới lồng phi lớn nên tôm thường xuyên vào trong lồng, phi ăn nên tỷ lệ sống của tôm thấp. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với mật độ và độ mặn khác nhau. Thực nghiệm nuôi kết hợp phi đỏ đơn tính trong ao nuôi tôm sú thâm canh ở Bạc Liêu.

NUOI LUAN TRUNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN KẾT HỢP VỚI BỂ NƯỚC XANH

www.academia.edu

Thí nghiệm có 3 nghiệm thức khác nhau ở sự kết hợp với bể nước xanh gồm đối chứng (không có nước xanh), bể nước xanh có cho ăn và bể nước xanh không cho ăn. Kết quả nghiên cứu cho thấy hoàn toàn có thể kết hợp bể nước xanh vào hệ thống nuôi luân trùng thâm canh tuần hoàn. Khi nuôi kết hợp, phi trong bể nước xanh cần được cho ăn với tỉ lệ 3% trọng lượng thân. Tảo Chlorella trong bể nước xanh có thể cho thu hoạch ổn định với tỉ lệ 25%/ngày trong suốt thời gian thí nghiệm.

STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH ?ĐEN THÂN? TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bệnh “đen thân” trên đồng hiện nay gây thiệt hại lớn cho người nuôi, với tỉ lệ hao hụt trên 50%. iniae gây bệnh “đen thân” trên là vấn đề cấp thiết và được thực hiện trong nghiên cứu này.. Mẫu đồng bệnh “đen thân” được thu từ 20 ao nuôi thâm canh ở một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

Yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh Streptococcosis ở cá rô phi (Oreochromis sp.) nuôi nước ngọt

tailieu.vn

Ghi chú: bệnh Streptococcosis ở phi là biến phụ thuộc và mật độ Streptococcus spp., Aeromonas spp., vi khuẩn hiếu khí tổng số là biến độc lập;. Giá trị của yếu tố vi sinh có nguy cơ liên quan đến bệnh Streptococcosis ở phi: bốn khoảng giá trị mật độ Streptococcus spp. trong nước ≥1000 cfu/ml là yếu tố phơi nhiễm bệnh Streptococcosis (bảng 6) và trong điều kiện này nuôi có nguy cơ nhiễm bệnh cao gấp 6,9 lần nuôi trong điều kiện mật độ Streptococcus spp.

Cách nuôi ghép cá rô phi với những loài cá khác trong ao

tailieu.vn

Cách nuôi ghép phi với những loài khác trong ao. Muốn nuôi ghép phi với những loài khác, bà con có thể dùng một trong những công thức sau.. Nuôi phi là chính: phi 40%, mè trắng 20%, mè hoa 5%, trôi 20%, trắm cỏ 4%, chép 6%, trê lai 5%.. Nuôi trắm cỏ là chính: Trắm cỏ 45%, mè trắng 20%, mè hoa 2%, trôi 18%, chép 4%, phi 6%, trê lai 5%.. Trắm cỏ 90%, phi 10%. Trắm cỏ 80%, phi 10%, trôi 10%..

Các giống cá rô phi nuôi tại ĐBSCL

tailieu.vn

Trong các dòng phi trên có hai dòng đang được Bộ Thủy sản chọn làm đối tượng nuôi trong chương trình nuôi phi xuất khẩu đó là phi đỏ và phi dòng Gift.

Một số đặc điểm bệnh học trên cá bóp (Rachycentron canadum Linaeus, 1766) nuôi thâm canh tại Nha Trang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn thuộc giống Vibrio như Vibrio. cơ quan của mẫu bóp bệnh cũng được mô tả để cung cấp thông tin về đặc điểm bệnh học của bóp nuôi thâm canh.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu. Mẫu bóp bệnh được thu từ trại nuôi công nghiệp ở vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.Tất cả các mẫu bệnh được thu và xử lý tại phòng thí nghiệm của trại nuôi.

Kỹ thuật nuôi ghép cá Rô phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ

tailieu.vn

Kỹ thuật nuôi ghép phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ. Mấy năm gần đây, diện tích nuôi tôm Chân trắng Nam Mỹ (Penaeus vannamei) không ngừng gia tăng, khiến diện tích nuôi dần dần giảm xuống. Để ổn định và phát triển nghề nuôi phi, năm 2006, một cơ sở nuôi thuỷ sản ở Tùng Hạ (thuộc thành phố Thượng Ngu, tỉnh Triết Giang) đã tiến hành nuôi ghép phi với tôm Chân trắng Nam Mỹ ở trong ao, cho hiệu quả kinh tế cao.

Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên cá điêu hồng nuôi thâm canh ở ĐBSCL

tailieu.vn

Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên điêu hồng nuôi thâm canh ở ĐBSCL. Bệnh do vi khuẩn Streptococcus trên điêu hồng. điêu hồng bị xuất huyết và lồi mắt do nhiễm vi khuẩn Streptococcus. Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn thuộc giống Streptococcus.. Sự lây nhiễm vi khuẩn Streptococcus ở điêu hồng xảy ra do tiếp xúc trực tiếp khi mật độ thả nuôi cao, môi trường nước xấu hoặc từ thức ăn kém chất lượng..

Lưu ý khi nuôi thâm canh cá tra trong ao đất

tailieu.vn

Lưu ý khi nuôi thâm canh tra trong ao đất. tra đã trở thành đối tượng nước ngọt được nuôi chủ yếu ở ĐBSCL.. Sản lượng tra tăng nhanh từ khi nghề nuôi đã chủ động được nguồn giống và phát triển tốt thị trường xuất khẩu.. Trong năm 2008, sản lượng tra ước đạt trên 1 triệu tấn. Trước đây tra được nuôi trong bè, đăng quầng nhưng chi phí đóng bè khá lớn, khó khăn trong việc quản lý nguồn nước và sản lượng không thể sánh bằng nuôi trong ao đất.

NGHIÊN CỨU NUÔI THÂM CANH CÁ KÈO ?PSEUDAPOCRYPTES LANCEOLATUS BLOCH, 1801) TRONG BỂ VỚI CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỷ lệ sống của kèo nuôi trong bể ở thí nghiệm này cao hơn nhiều so với mô hình nuôi thâm canh trong ao đất, vấn đề này liên quan đến điều kiện khác nhau của 2 mô hình.