« Home « Kết quả tìm kiếm

Chỉ thị phân tử SSR


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chỉ thị phân tử SSR"

Nhận diện tính kháng bệnh đốm đen ở cây hoa hồng (Rosa L. Hybrid) bằng chỉ thị phân tử SSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mussay, Nữ hoàng, Vàng Hà Lan, Tỉ Muội Cam, Hồng Cà Rốt, Tỉ Muội Đỏ, Đỏ đậm, Tỉ muội trắng, Kiss Nhạt, Vàng Viền, Hồng Phấn, Hồng Lửa và Cam viền. 3.2 Nhận diện tính kháng bệnh đốm đen bằng chỉ thị phân tử SSR. Nhận diện giống hoa hồng kháng bệnh đốm đen bằng chỉ thị phân tử 155SSR.

Đa dạng di truyền của các mẫu giống đậu tương dựa trên các hình thái, chỉ thị phân tử SSR và hàm lượng protein

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DỰA TRÊN CÁC HÌNH THÁI, CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR VÀ HÀM LƯỢNG PROTEIN. Chỉ thị SSR, đa dạng di truyền, đậu tương, hàm lượng protein, tính trạng. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá đa dạng di truyền của 109 mẫu giống đậu tương (Glycine max (L.) Merr.) ở các đặc điểm về hình thái (đặc điểm thực vật học, nông sinh học) trên đồng ruộng trong vụ xuân năm 2018, ở hàm lượng protein và kiểu gen bằng 9 dấu chỉ thị phân tử SSR.

Đánh giá kiểu gene chịu mặn bằng dấu chỉ thị phân tử SSR trên 40 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KIỂU GENE CHỊU MẶN BẰNG DẤU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR TRÊN 40 GIỐNG/DÒNG LÚA CẢI TIẾN. Lúa là đối tượng cây trồng rất mẫn cảm với mặn, do đó việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa có mang kiểu gene chịu được mặn là cấp thiết. Vì vậy, đề tài đánh giá kiểu gene chịu mặn bằng dấu chỉ thị phân tử SSR trên 40 giống lúa cải tiến được tiến hành tại Khoa Nông nghiệp, Trường Đai học Cần Thơ.

Ứng dụng dấu chỉ thị phân tử SSR trong chọn giống lúa mang kiểu gene chống chịu mặn và phẩm chất ở 20 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG DẤU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR TRONG CHỌN GIỐNG LÚA MANG KIỂU GENE CHỐNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT. Ở 20 GIỐNG/DÒNG LÚA CẢI TIẾN. Chống chịu mặn, lúa cải tiến, SSR. Vì vậy, trong nghiên cứu này, dấu chỉ thị phân tử SSR được sử dụng trong chọn giống lúa mang kiểu gene chống chịu mặn và mang đặc tính phẩm chất ở 20 giống lúa cải tiến.

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

NST 6 có 6 chỉ thị. NST 7 có 4 chỉ thị. NST 8 có 4 chỉ thị: NST 9 có 11 chỉ thị. NST 10, NST 11, NST 12 đều có 2 chỉ thị. 3  Với 636 cá thể BC2F1 sử dụng 2 chỉ thị phân tử ART5 và SC3 thu được 139 cá thể mang Sub1. Sử dụng 54 chỉ thị phân tử để sàng lọc nền di truyền của các cá thể mang Sub1, xác định được 2 cá thể có nền di truyền giống Khang Dân cao nhất là cây số và cây số 579 (88

HIệU QUả CủA CHỉ THị PHÂN Tử TRợ GIúP CHọN LọC TRONG CHọN TạO GIốNG LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các chỉ thị phân tử mới hiện nay như là SNP và SSR có liên kết di truyền với tính trạng mùi thơm đã được phát triển nhằm chọn lọc lúa thơm. Mặc dù, các chỉ thị phân tử này có ưu điểm rẻ tiền, đơn giản, nhanh chóng và chỉ cần một lượng nhỏ mô mẫu, nhưng chúng chỉ liên kết với gen mùi thơm (fgr), do đó chúng không thể dự đoán tính trạng mùi thơm với độ chính xác 100%. Một chỉ thị phân tử hoàn hảo là chỉ thị phân tử nằm trong gen mã hóa cho tính trạng.

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.pdf

dlib.hust.edu.vn

(NST8) 1- FL478 2-BT7 3- IR64-Sub1 4- PSB-Rc68 5- Khang Dân 6- O.ri 54 17 Hình 3.13: Kết quả kiểm tra đa hình chỉ thị trên 3 NST 1- FL478 2-BT7 3- IR64-Sub1 4- PSB-Rc68 5- Khang Dân 6- O.ri 54 18 Hình 3.14: Sơ đồ phân bố các chỉ thị SSR đa hình trên 12 NST 55 19 Hình 3.15 Vị trí của các chỉ thị phân tử tại QTL/gen Sub1 62 20 Hình 3.16: Xác định cá thể mang QTL/gen Sub1 trong quần thể lai BC2F1 bằng chỉ thị phân tử ART5.

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING)

dlib.hust.edu.vn

kiểm tra đa hình chỉ thị RM447 trên (NST8) 1- FL478 2-BT7 3- IR64-Sub1 4- PSB-Rc68 5- Khang Dân 6- O.ri 54 17 Hình 3.13: Kết quả kiểm tra đa hình chỉ thị trên 3 NST 1- FL478 2-BT7 3- IR64-Sub1 4- PSB-Rc68 5- Khang Dân 6- O.ri 54 18 Hình 3.14: Sơ đồ phân bố các chỉ thị SSR đa hình trên 12 NST 55 19 Hình 3.15 Vị trí của các chỉ thị phân tử tại QTL/gen Sub1 62 20 Hình 3.16: Xác định cá thể mang QTL/gen Sub1 trong quần thể lai BC2F1 bằng chỉ thị phân tử ART5.

Ứng dụng chỉ thị phân tử liên kết gần trong chọn giống lúa chịu ngập chìm

repository.vnu.edu.vn

Ứng dụng chỉ thị phân tử liên kết gần trong chọn giống lúa chịu ngập chìm. Nhằm mục đích tìm kiếm chỉ thị có thể sử dụng để phát hiện gen chịu ngập trong các cá thể con lai tiến hành phản ứng PCR với ADN của các giống lúa 1.Q5c. Các chỉ thị SSR cho đa hình giữa giống cho và nhận gen chịu ngập. Kết quả khảo sát đa hình với ADN các giống cho và nhận gen với chỉ thị RM17. Hai chỉ thị này liên kết rất chặt với gen Sub1.

Chỉ thị phân tử CsFemale-1 và giới tính của dưa leo

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỈ THỊ PHÂN TỬ CSFEMALE-1 VÀ GIỚI TÍNH CỦA DƯA LEO Hồ Thị Bích Phượng, Đặng Thanh Dũng và Lê Thị Trúc Linh. CsFemale-1, dòng toàn hoa cái, dưa leo, hoa đực, marker phân. Trong quá trình chọn giống, việc nhận diện chính xác kiểu hình của cây trồng có vai trò rất quan trọng. Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích xác định mối tương quan giữa chỉ thị phân tử CsFemale-1 với kiểu hình giới tính hoa của các dòng dưa leo.

Khảo sát sự đa dạng di truyền cây lêkima (Pouteria campechiana) ở thành phố Cần Thơ dựa trên đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát sự đa dạng di truyền cây lêkima (Pouteria campechiana) ở thành phố Cần Thơ dựa trên đặc điểm hình thái và chỉ thị phân tử ISSR. Phân tích đa dạng về di truyền của thực vật, các phân tích chỉ thị phân tử đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới như AFLP (amplified fragment length polymorphism), RAPD (random amplified polymorphic), ISSR (inter simple sequence repeat) và SSR (simple sequence repeat), trong đó ISSR được sử dụng nhiều để đánh giá sự sai khác di truyền ở thực vật.

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu

repository.vnu.edu.vn

“Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu”.. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Ứng dụng chỉ thị phân tử kết hợp với phương pháp chọn giống truyền thống để tạo giống lúa chịu mặn năng suất cao đáp ứng nhu cầu về giống cho sản xuất, đặc biệt là cho các vùng ven biển ĐBSH nơi chịu nhiều ảnh hưởng của BĐKH..

Áp dụng chỉ thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền một số dòng cẩm chướng sau xử lý đột biến tia gamma và kết hợp EMS

dlib.hust.edu.vn

Trong thế kỷ này, việc sử dụng các chỉ thị phân tử để đánh giá đa dạng và phát hiện đột biến được áp dụng rộng rãi. Để gia tăng tần xuất xuất hiện đột biến nhằm tạo nguồn nguyên liệu phong phú cho chọn tạo giống hoa cẩm chướng mới, chúng tôi tiến hành đề tài “Áp dụng chỉ thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền một số dòng cẩm chướng sau xử lý đột biến tia gamma và kết hợp EMS ” 1.2.

Khảo sát sự đa dạng di truyền của một số giống nghệ ở miền Nam Việt Nam dựa trên chỉ thị phân tử RAPD và ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngược lại, ở chỉ thị phân tử RAPD, nhóm IV gồm 4 giống (CT08, CT09, CT12 và AG04);. nhóm V gồm 4 giống (ĐT01, CT10, CT11 và TG01) trong khi đó ở chỉ thị phân tử ISSR 8 giống này lại gom lại thành nhóm V. Sơ đồ nhánh trong sự kết hợp 2 chỉ thị phân tử RAPD và ISSR được.

ĐÁNH GIÁ SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC DÒNG CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS, BLOCH 1972) BẰNG CÁC CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD VÀ ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

Với hai chỉ thị phân tử RAPD và ISSR, cả bốn quần thể cá rô đồng tại ĐBSCL của Việt Nam đều cho thấy mức độ đa dạng di truyền tương đối cao,. dạng di truyền cao nhất. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai chỉ thị phân tử RAPD và ISSR có thể sử dụng trong phân tích đa dạng di truyền.

Đa dạng di truyền các giống sầu riêng (Durio zibethinus) dựa trên trình tự dna mã vạch và chỉ thị phân tử ISSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÁC GIỐNG SẦU RIÊNG (Durio zibethinus) DỰA TRÊN TRÌNH TỰ DNA MÃ VẠCH VÀ CHỈ THỊ PHÂN TỬ ISSR. DNA mã vạch, ISSR, ITS, matK, rpoC1, sầu riêng Keywords:. Sầu riêng (Durio zibethinus) là một trong những giống cây ăn quả đặc sản của Việt Nam được thị trường ưa chuộng. Hiện nay có nhiều giống sầu riêng được trồng tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và khó phân biệt được qua hình thái.

Đa dạng di truyền các giống sầu riêng (Durio zibethinus) dựa trên trình tự dna mã vạch và chỉ thị phân tử ISSR

www.academia.edu

Chỉ thị phân tử ISSR thước 455 bp sau khi được kiểm tra và hiệu chỉnh ISSR trong phản ứng PCR trên DNA của bộ gen trên phần mềm BioEdit bằng cách loại bỏ đoạn trình thu được từ các mẫu lá sầu riêng.

Đa dạng di truyền các giống sầu riêng (Durio zibethinus) dựa trên trình tự dna mã vạch và chỉ thị phân tử ISSR

www.academia.edu

Chỉ thị phân tử ISSR thước 455 bp sau khi được kiểm tra và hiệu chỉnh ISSR trong phản ứng PCR trên DNA của bộ gen trên phần mềm BioEdit bằng cách loại bỏ đoạn trình thu được từ các mẫu lá sầu riêng.

KHẢO SÁT ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ XÁC LẬP CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO VIỆC NHẬN DẠNG MỘT SỐ DÒNG BƠ (Persea americana Miller) ĐÃ QUA SƠ BỘ TUYỂN CHỌN TẠI LÂM ĐỒNG

www.academia.edu

Xây dựng chỉ thị phân tử cho việc nhận dạng các dòng bơ Hai kiểu chỉ thị phân tử sau được xây dựng thông qua kết quả thực nghiệm. Kết quả phân tích ảnh điện di và ma trận dữ liệu về sự xuất hiện/thiếu vắng các băng hình thành từ các mồi cho thấy có sự xuất hiện/thiếu vắng một cách đặc biệt của băng chỉ có ở ba mẫu thuộc một dòng duy nhất và băng chỉ thiếu vắng ở ba mẫu thuộc cùng một dòng duy nhất (Chỉ thị đơn – chỉ sử dụng 1 mồi.

KHẢO SÁT ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ XÁC LẬP CHỈ THỊ PHÂN TỬ CHO VIỆC NHẬN DẠNG MỘT SỐ DÒNG BƠ (Persea americana Miller) ĐÃ QUA SƠ BỘ TUYỂN CHỌN TẠI LÂM ĐỒNG

www.academia.edu

Xây dựng chỉ thị phân tử cho việc nhận dạng các dòng bơ Hai kiểu chỉ thị phân tử sau được xây dựng thông qua kết quả thực nghiệm. Kết quả phân tích ảnh điện di và ma trận dữ liệu về sự xuất hiện/thiếu vắng các băng hình thành từ các mồi cho thấy có sự xuất hiện/thiếu vắng một cách đặc biệt của băng chỉ có ở ba mẫu thuộc một dòng duy nhất và băng chỉ thiếu vắng ở ba mẫu thuộc cùng một dòng duy nhất (Chỉ thị đơn – chỉ sử dụng 1 mồi.