« Home « Kết quả tìm kiếm

Chỉ thị sinh học phân tử SSR


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chỉ thị sinh học phân tử SSR"

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu mã vạch di truyền cá Tra (Pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị sinh học phân tử cytochrome b

tailieu.vn

Kỹ thuật nhận dạng các loài cá Tra bằng phương pháp sinh học phân tử giữ tiềm năng, đánh giá chính xác nhanh chóng các dán nhãn sản phẩm trên thị trường thế giới.. Do đó đề tài: “Nghiên cứu mã vạch di truyền cá Tra (Pangasianodon hypopthalmus) bằng chỉ thị sinh học phân tử cytochrome b”giúp giải quyết những khó khăn trên.. Phân loại chính xác cá Tra (P. Xác định được bộ chỉ thị phân tử cytochrome b nhằm kiểm định cá Tra (P.. Thu mẫu cá Tra và các loài cá da trơn khác thuộc họ cá Tra..

Sử dụng chỉ thị SSR để đánh giá sự biến động di truyền của các mẫu giống mè (Sesamum indicum L.)

tailieu.vn

Sử dụng chỉ thị SSR để đánh giá sự biến động di truyền của các mẫu giống mè (Sesamum indicum L.). Cây phân nhóm Di truyền Đa dạng Mẫu giống mè. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá sự biến thiên di truyền của các mẫu giống mè dựa trên chỉ thị sinh học phân tử SSR. Kết quả thể hiện hầu hết các mẫu giống mè có sự biến thiên di truyền giữa các cá thể trong cùng mẫu giống.

Nhận diện tính kháng bệnh đốm đen ở cây hoa hồng (Rosa L. Hybrid) bằng chỉ thị phân tử SSR

ctujsvn.ctu.edu.vn

HYBRID) BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR. Bệnh đốm đen, cây hoa hồng, tính kháng, SSR. Bệnh đốm đen là một bệnh nguy hiểm và đáng lo ngại trên cây hoa hồng.. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình sinh trưởng phát triển cây và gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và chất lượng của hoa hồng..

Đa dạng di truyền của các mẫu giống đậu tương dựa trên các hình thái, chỉ thị phân tử SSR và hàm lượng protein

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DỰA TRÊN CÁC HÌNH THÁI, CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR VÀ HÀM LƯỢNG PROTEIN. Chỉ thị SSR, đa dạng di truyền, đậu tương, hàm lượng protein, tính trạng. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá đa dạng di truyền của 109 mẫu giống đậu tương (Glycine max (L.) Merr.) ở các đặc điểm về hình thái (đặc điểm thực vật học, nông sinh học) trên đồng ruộng trong vụ xuân năm 2018, ở hàm lượng protein và kiểu gen bằng 9 dấu chỉ thị phân tử SSR.

Đánh giá kiểu gene chịu mặn bằng dấu chỉ thị phân tử SSR trên 40 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KIỂU GENE CHỊU MẶN BẰNG DẤU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR TRÊN 40 GIỐNG/DÒNG LÚA CẢI TIẾN. Lúa là đối tượng cây trồng rất mẫn cảm với mặn, do đó việc nghiên cứu chọn tạo các giống lúa có mang kiểu gene chịu được mặn là cấp thiết. Vì vậy, đề tài đánh giá kiểu gene chịu mặn bằng dấu chỉ thị phân tử SSR trên 40 giống lúa cải tiến được tiến hành tại Khoa Nông nghiệp, Trường Đai học Cần Thơ.

Đánh giá đa dạng di truyền và hiện tượng thắt cổ chai ở quần thể Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) tại tỉnh Phú Thọ bằng chỉ thị phân tử SSR

tailieu.vn

Các tác giả cũng chỉ ra mức độ hữu ích khi sử dụng chỉ thị phân tử SSR để nghiên cứu lịch sử tiến hóa, biến đổi quần thể, hệ thống giao phối và cấu trúc di truyền của loài Long não. Ở Việt Nam chưa có một đánh giá đầy đủ nào về đa dạng di truyền đối với. loài Vù hương và các loài khác trong chi Quế bằng chỉ thị phân tử SSR, mà chỉ có vài công bố sử dụng chỉ thị phân tử (RADP) để đánh giá đa dạng di truyền và quan hệ di truyền loài Long não (Hà Văn Huân, 2015) và quế (C.

Ứng dụng dấu chỉ thị phân tử SSR trong chọn giống lúa mang kiểu gene chống chịu mặn và phẩm chất ở 20 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG DẤU CHỈ THỊ PHÂN TỬ SSR TRONG CHỌN GIỐNG LÚA MANG KIỂU GENE CHỐNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT. Ở 20 GIỐNG/DÒNG LÚA CẢI TIẾN. Chống chịu mặn, lúa cải tiến, SSR. Vì vậy, trong nghiên cứu này, dấu chỉ thị phân tử SSR được sử dụng trong chọn giống lúa mang kiểu gene chống chịu mặn và mang đặc tính phẩm chất ở 20 giống lúa cải tiến.

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sử dụng chỉ thị SSR, xác định cây mang gen Sub1 và có nền di truyền gần nhất với giống nhận gen để tiến hành lai trở lại với giống nhận gen tạo BC2F1. Đánh giá một số tính trạng nông sinh học của bố, mẹ, con lai d, Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo phương pháp của IRRI  Phương pháp chọn giống phân tử SSR và lai trở lại (MABC- Marker Assisted BackCrossing.

chỉ thị sinh học MT

www.scribd.com

Phan Minh Thu, Lê Lan Hương, Võ Hải Thi , Chỉ thị sinh học phục vụ quản lý tổng hợp ven bờ tỉnh Bình Định ( Tạp chí khoa học và công nghệ 2010). Hoàng Thị Sản, Phân loại thực vật học , NXB Giáo Dục

sinh học phân tử

www.scribd.com

Bài thực tập Sinh học phân tử Phòng Thí nghiệm Sinh YBÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ 1. Mục đích Giới thiệu cho sinh viên biết trang thiết bị thường được sử dụng trong sinh học phântử để sinh viên nắm được chức năng và nguyên tắc sử dụng các trang thiết bị đó. Các trang thiết bị thường được sử dụng trong sinh học phân tử  Pipet: Được sử dụng để hút, xả, trộn dung dịch.

CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

www.scribd.com

GIÁM SÁT SINH HỌC Ngược với kết quả của chỉ thị sinh học cung cấp thông tin về những thay đổi chất lượng môi trường sống, phương pháp quan trắc sinh học còn cung cấp thông tin về phương diện số lượng. Những ưu thế của nó đòi hỏi thông tin độ lớn tích lũy các chất ô nhiễm, sự phân bố lại trong cơ thể và sự phân bố địa lý của chúng.Sử dụng khu hệ sinh vật như những đối tượng kiểm chứng, mức độ tiếp cận của cơ thể được kiểm nghiệm bằng phương pháp phân tích.

SHH151 – THỰC TẬP SINH HỌC PHÂN TỬ

www.academia.edu

THÔNG TIN GIẢNG VIÊN Họ và tên: ThS Nguyễn Thị Mỹ Nương (phụ trách) và ThS Nguyễn Thái Hoàng Tâm, ThS Phạm Trần Đăng Thức, ThS Trần Quốc Vũ, ThS Bùi Thị Như Ngọc Email liên hệ: [email protected] Số điện thoại (nếu có thể cung cấp cho sinh viên Địa chỉ liên hệ (ghi rõ địa chỉ PTN/ Bộ môn / Khoa/ Trường/ Viên): Bộ môn Di truyền, phòng F04 Lịch tiếp sinh viên (nếu có): Tóm tắt môn học TT Sinh học phân tử Trang 1/2 Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Sinh học – Công nghệ Sinh học 3.

HIệU QUả CủA CHỉ THị PHÂN Tử TRợ GIúP CHọN LọC TRONG CHọN TạO GIốNG LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các thí nghiệm được tiến hành có sử dụng trang thiết bị của phòng thí nghiệm Sinh học phân tử, Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.pdf

dlib.hust.edu.vn

THỊ THU LÊ THỊ THU NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING) CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA HỌC 2010B Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING)

dlib.hust.edu.vn

THỊ THU CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA HỌC 2010B Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING) Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.

Đánh giá khả năng chịu mặn của 12 giống lúa địa phương tỉnh Trà Vinh bằng dấu phân tử DNA và chỉ tiêu K+/Na+ ở lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dựa vào dấu chỉ thị phân tử SSR (simple sequence repeat) có thể nhận diện sớm được các nguồn gen quý như nhóm gen chống chịu được mặn, hạn hay kháng các tác nhân sinh học có trong tập đoàn lúa địa phương, từ đó các nhà khoa học có thể đưa vào các giống lúa ưu tú nhằm đáp ứng nhu cầu giống lúa của xã hội. Theo nghiên cứu của (Mohammadi et al., 2013), dấu phân tử RM336 được cho là liên kết với QTL qPH7.1s cho tính trạng chiều cao của cây lúa nằm trên nhiễm sắc thể (NST) số 7.

Luận án tiến sĩ Công nghệ sinh học: Xây dựng chỉ thị phân tử nhận dạng và nghiên cứu nhân giống bảo tồn loài Xáo tam phân (Paramignya trimera)

tailieu.vn

ITS matK rbcL Trình tự nối. trình tự chỉ thị DNA của P. trimera và các loài họ hàng, việc đề xuất sử dụng trình tự matK làm chỉ thị phân tử DNA barcode để nhận dạng và phân biệt loài Xáo tam phân với các loài khác thuộc chi Paramignya.. Dựa trên kết quả thu được từ nghiên cứu này, chúng tôi đề xuất sử dụng trình tự DNA lục lạp matK làm chỉ thị DNA để nhận dạng và phân biệt Xáo tam phân với các loài thuộc chi Paramignya. Đoạn thân Quả Xáo tam phân. Quả Xáo tam phân chín.

CÁC KỸ THUẬT CHỈ THỊ DNA TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN LỌC THỰC VẬT

www.scribd.com

Các k ỹ thuật chỉ thị DNA 265 CÁC K Ỹ THUẬT CHỈ THỊ DNA TRONG NGHIÊN C ỨU VÀ CH ỌN LỌC THỰC VẬT Nguy ễn Đức Th ành Vi ện Công nghệ sinh h ọc, Viện H àn lâm KH & CN Vi ệt Nam , [email protected] TÓM T ẮT: T ừ thập kỷ 80 của thế kỷ trước, các kỹ thuật chỉ thị DNA được bắt đầu v à phát tri ển nhanh chóng tr ở th ành l ĩnh vực quan trọng trong sinh học phân tử. Các chỉ thị DNA được sử d ụng r ộng r ãi trong nghiên c ứu v à ch ọn lọc.

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử để đưa gen fea* làm tăng số hàng hạt vào các dòng bố, mẹ giống ngô lai LVN 10 phục vụ công tác tạo giống ngô lai năng suất cao

tailieu.vn

Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST3 giữa các dòng ML10, BL10, và W22. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST4 giữa các dòng ML10, BL10, và W22. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST5 giữa các dòng ML10, BL10, và W22. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST6 giữa các dòng ML10, BL10, và W22. Kết quả khảo sát đa hình các chỉ thị phân tử trên NST7 giữa các dòng ML10, BL10, và W22.

Vi sinh vật học phân tử

www.academia.edu

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC VI SINH VẬT HỌC PHÂN TỬ 1. Điện thoại, email: [email protected] - Các hướng nghiên cứu chính: Các sản phẩm bậc 2 từ vi sinh vật, đấu tranh sinh học, vi sinh vật học công nghiệp, vi sinh vật học phân tử. Thông tin về môn học. Tên môn học: Vi sinh vật học phân tử − Mã môn học. Nghe giảng lý thuyết trên lớp: 15 + Thảo luận 10 + Tự học: 5 − Đơn vị phụ trách môn học. Bộ môn: Vi sinh vật học − Khoa: Sinh học − Môn học tiên quyết: Vi sinh vật học cơ sở, Sinh học phân tử.