« Home « Kết quả tìm kiếm

chính sách ngoại thương của Việt Nam


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "chính sách ngoại thương của Việt Nam"

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM (1)

www.scribd.com

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM III.CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CỦA NGOAI THƯƠNG VIỆT NAM 2.

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA VIỆT NAM

www.scribd.com

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động ngoại thươngViệt Nam vẫn còn tồn đọng những mặt yếu kém chưa thể giải quyết, yêu cầu Đảng và Nhà nước phải đưa ra những chính sách, phương hướng thúc đẩy phát triển ngoại thương phù hợp với tiềm năng của đất nước, với nhu cầu của thế giới. Như vậy, nghiên cứu “Thực trạng và giải pháp phát triển ngoại thương của Việt Nam” là một đề tài mang tính cấp thiết, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG

www.scribd.com

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG, TÌNH HÌNH KINH TẾ KHỐI EUVÀ QUAN HỆ VỚI VIỆT NAM Mục lục I. Quá trình hình thành của EU (1 - 8) II. Chính sách ngoại thương của EU (8 – 26) Chính sách thương mại, các định chế, quy định và các yêu cầu của EU III.

Chính sách độc quyền ngoại thương của thực dân Pháp ở Việt Nam thời thuộc địa

tailieu.vn

Tuy nhiên, ngoại thương Việt Nam đương thời cũng tồn tại nhiều mặt hạn chế. Chính sách độc quyền ngoại thương của thực dân Pháp ảnh hưởng lớn đến thực trạng ngoại thương Việt Nam thời kỳ này.. Quá trình thực hiện chính sách độc quyền ngoại thương của thực dân Pháp ở Việt Nam thời thuộc địa.

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

tailieu.vn

CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. Chính sách mậu dịch tự do. Chính sách bảo hộ mậu dịch. I- Chính sách ngoại thương: TOP. Đối với các nhà quản lý và doanh nghiệp của sản xuất và thương mại, việc nghiên cứu chính sách ngoại thương của các nước có ý nghĩa quan trọng:. Nắm rõ chính sách ngoại thương của các nước mới tìm cách xâm nhập và phát triển thị trường, chọn thị trường thích hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại thương..

Đề tài " Những công cụ chính sách Ngoại thương của Nhật Bản.Bài học kinh nghiệm đối với Ngoại thương Việt Nam"

tailieu.vn

Khi hàng hoá nhập khẩu vượt quá số lượng quy định thì sẽ áp dụng mức thuế cao (thuế lần 2) để bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.. 2.3.5 Các biện pháp mang tính hành chính – kỹ thuật hạn chế nhập khẩu.. Nhật Bản đều phải phụ thuộc vào nhập khẩu từ nước ngoài.. Vì vậy, chính sách ngoại thương , cụ thể là chính sách xuất khẩu và nhập khẩu của Chính phủ trong lĩnh vực ngoại thương hết sức quan trọng.. CHÍNH SÁCH THUẾ QUAN CỦA NHẬT BẢN 1.

Chương trình Giảng day Kinh tế Fulbright Chính sách ngoại thương Hướng dẫn đề án nhóm HƯỚNG DẪN ĐỀ ÁN NHÓM

www.academia.edu

Đinh Công Khải, James Riedel 2 Chương trình Giảng day Kinh tế Fulbright Chính sách ngoại thương Hướng dẫn đề án nhóm Vì tôi đã có tỉ trọng xuất khẩu của Việt Nam (2012), Trung Quốc (2012 và 2000) và thế giới (2012 và 2000), việc tính toán chỉ số tập trung Herfindahl là dễ dàng. Công thức: Trong đó là tỉ trọng ngành i trong tổng xuất khẩu (trong ví dụ là tổng hàng xuất khẩu công nghiệp).

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đoái trong ngoại thương Việt Nam

tailieu.vn

Từ thực tiễn đưa ra những giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đoái phù hợp trong ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới.. Từ đó đưa ra các giải pháp điều hành chính sách tỷ giá hối đoái trong ngoại thương của nước ta trong thời gian tới.. Chương 1: Lý luận chung về tỷ giá hối đoái, chính sách tỷ giá hối đoái và tác động của nó đối với ngoại thương.. Chương 2: Thực trạng điều hành chính sách tỷ giá hối đoái và những tác động của nó đến ngoại thương Việt Nam..

Nhu cầu ngoại ngữ và thái độ của công chức đối với chính sách ngoại ngữ hiện nay ở Việt Nam

tailieu.vn

Có thể khẳng định đa số cán bộ và công chức được điều tra đều không hài lòng với trình độ ngoại ngữ của bản thân và có 56,3% người (trên tổng số 270 người trả lời) không hài lòng với việc dạy - học ngoại ngữ ở Việt Nam. Nhiều nguyên nhân được họ đưa ra để lí giải năng lực ngoại ngữ kém của bản thân nói riêng và của người Việt nói chung. Thái độ đối với chính sách sử dụng tiếng Anh của Việt Nam. Trong chính sách ngoại ngữ hiện nay ở Việt Nam, tiếng Anh đang chiếm.

Nghiên cứu tác động của các Hiệp định thương mại tự do đến ngoại thương và thu hút FDI của Việt Nam

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NGOẠI THƢƠNG VÀ THU HÖT FDI CỦA VIỆT NAM. Đại học Hàng hải Việt Nam. Tóm lược: Nghiên cứu này sử dụng mô hình lực hấp dẫn (gravity model), dữ liệu bảng (panel data) của 19 đối tác thương mại và FDI quan trọng của Việt Nam giai đoạn phương pháp ước lượng OLS, RE và Hausman-Taylor để đánh giá tác động của WTO và các hiệp định thương mại tự do đến thu hút FDI và ngoại thương của Việt Nam.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Chính sách thương mại quốc tế của Nhật Bản và gợi ý đối với Việt Nam

tailieu.vn

Chương 4: Hàm ý xây dựng và phát triển chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam dựa trên kinh nghiệm của Nhật bản.. Bộ Ngoại thương Nhật Bản, 1997.Nhật Bản và ASEAN hướng tới thế kỉ XXI.. Chính sách kinh tế đối ngoại. Thương mại Nhật Bản trong thập niên đầu thế kỉ XXI, Những vấn đề kinh tế thế giới, 03/2001, trang 41 – 44. G.C.Allen, 1988.Chính sách kinh tế Nhật Bản. Hà Nội: Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam – Viện kinh tế thế giới.. Kinh tế Nhật Bản năm 2008.

Chính sách ngoai thương của UAE

www.scribd.com

Nên cho dù chính sách ngoại thương của UAE có phần thông thoáng nhưng UAE vẫ n s ử d ụ ng thu ế nh ậ p kh ẩ u Cui cùng ràng buộc trách nhiệm MFN áp dụng thu. Thuế quan và nhập khẩu của các nhóm sản phẩm Nhóm HB Ti ể u lu ận Chính sách ngoại thương củ a UAE Page .

MỘT SỐ KỊCH BẢN CHO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM

tailieu.vn

MỘT SỐ KỊCH BẢN CHO CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM. Việt Nam đứng trước nhiều sự lựa chọn khi mở cửa với thương mại quốc tế. Việt Nam sắp gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, là thành viên của Khu vực Mậu dịch Tự do trong ASEAN, khu vực đang có dự tính mở rộng quan hệ thương mại đối với Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản, gần đây Việt Nam đã kết thúc đàm phán song phương với Mỹ.

Chính sách đối ngoại của Nhật Bản đối với Việt Nam và vị trí của Việt Nam trong chính sách đó từ đầu thập niên 90 thế kỉ XX đến nay

tailieu.vn

137 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN ĐỐI VỚI VIỆT NAM. VÀ VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG CHÍNH SÁCH ĐÓ TỪ ĐẦU THẬP NIÊN 90 THẾ KỈ XX ĐẾN NAY. Từ 1992 sau khi Nhật Bản và Việt Nam tái thiết lập quan hệ ngoại giao thì giữa hai nước đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Để có được những kết quả đó là do chính phủ Nhật Bản và Việt Nam đã có những đổi mới trong chính sách đối ngoại của mình.

CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG

tailieu.vn

Đo lường bảo hộ của thuế quan 5. Chi phí và lợi ích của thuế quan:. PHÂN TÍCH VÀ THUẾ QUAN TRONG CÂN BẰNG CHUNG 1. Thuế quan trong một nước nhỏ. Thuế quan trong một nước lớn. Trợ cấp xuất khẩu. Hạn ngạch nhập khẩu. CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG I- Thuế quan (Tariff):. Thuế quan là một khoản tiền mà người chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện cho nước chủ nhà..

Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vĩ mô đối với nông nghiệp part 2

tailieu.vn

Ba thành phần của công cụ phân tích là mức độ tác động của chính sách ngoại thương đối với giá tương đối, cung nông sản, và chi tiêu của hộ gia đình.

LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI

www.academia.edu

Lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI TRẦN NAM TIẾN* Tóm tắt: Việc xác định lợi ích quốc gia (LIQG) trong chính sách đối ngoại được xem là một hoạt động chính trị thường xuyên của các quốc gia độc lập trên thế giới. Trong hoạt động đối ngoại hiện nay, LIQG dân tộc ngày càng được công nhận là nguyên tắc tối thượng trong chính sách đối ngoại của các nước và của Việt Nam.

Lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam thời kỳ đổi mới

tailieu.vn

Lợi ích quốc gia trong chính sách đối ngoại của Việt Nam. LỢI ÍCH QUỐC GIA TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI. Tóm tắt: Việc xác định lợi ích quốc gia (LIQG) trong chính sách đối ngoại được xem là một hoạt động chính trị thường xuyên của các quốc gia độc lập trên thế giới. Trong hoạt động đối ngoại hiện nay, LIQG dân tộc ngày càng được công nhận là nguyên tắc tối thượng trong chính sách đối ngoại của các nước và của Việt Nam.

Sự phù hợp của chính sách ngoại thương và chính sách kinh tế vĩ mô đối với nông nghiệp part 3

tailieu.vn

Nghiên cứu phân tích hai nguồn dao động của tỷ giá hối đoái thực ở Phi-lip-pin, đó là các biện pháp hạn chế ngoại thương và sự thâm hụt ngoại thương kéo dài. Nói chung, chính sách ngoại thương là một yếu tố nổi bật trong thiên lệch giá cả bất lợi cho nông nghiệp.

Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt nam

www.scribd.com

Chính sách tỷ giá hối đoái của Việt nam: Tỷ giá là đề tài được nhiều người quan tâm, tỷ giá là bài toán khó đối với bất kỳ quốc gia nào. Về lý thuyết muốn duy trì tỷ giá ổn định phải cân đối được cung cầu ngoại tệ. Nói cách khác điều hành tỷ giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cán cân thương mại, cán cân vốn, cán cân vãng lai. Muốn điều hành tốt tỷ giá phải cân đối được nguồn vốn vào, nguồn vốn ra.