« Home « Kết quả tìm kiếm

Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Công ước Luật Biển quốc tế năm 1982"

Công Ước Luật Biển 1982 Là Hiến Pháp Của Biển

www.scribd.com

Sau hơn 4 năm chuẩn bị và 9 năm đàm phán, ngày Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (gọi tắt là Công ước Luật biển 1982), tên tiếng Anh là United Nations Convention on the Law of the Sea, hay thường được gọi tắt là UNCLOS 1982, được 107 quốc gia, trong đó có Việt Nam, ký tại Montego Bay, Jamaica (tính đến nay, số quốc gia ký là 157), đánh dấu thành công của Hội nghị LHQ về Luật biển lần thứ 3, với sự tham gia của trên 150 quốc gia và nhiều tổ c hức quốc tế, kể cả các tổ chức quốc tế phi chính

Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 đối với vấn đề phân định biển

www.scribd.com

Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 đối với vấn đềphân định biển Với việc Công ước của Liên Hợp quốc về Luật biển năm 1982 (sau đây gọi tắt làCông ước Luật biển 1982) lần lượt được các nước ký kết và có hiệu lực, lần đầu tiênloài người có một văn kiện pháp lý quốc tế tổng hợp toàn diện, đề cập những vấn đềquan trọng nhất về chế độ pháp lý của biển và đại dương, qui định rõ các quyền lợivà nghĩa vụ trên biển về nhiều mặt của các quốc gia (có biển cũng như không cóbiển, có chế độ kinh

VIỆT NAM VỚI VIỆC THỰC THI CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982

www.academia.edu

Đánh giá về thực hiện công ước Luật biển năm 1982 tại Việt Nam Nhìn chung, Việt Nam đã tích cực và chủ động trong việc thực hiện Công ước Luật biển ngay cả khi chưa trở thành thành viên chính thức của Công ước. Việc thực hiện Công ước Luật biển tại Việt Nam xuất phát từ các động lực khẳng định chủ quyền, bảo vệ an ninh quốc phòng và phục vụ phát triển kinh tế-xã hội. Tuy vậy cho đến nay, theo nhìn nhận chung thì việc thực hiện Công ước Luật biển tại Việt Nam vẫn tồn tại nhiều điểm hạn chế.

BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT BIỂN QUỐC TẾ

www.academia.edu

Bình luận thực tiễn áp dụng các quy định của Công ước luật biển năm 1982 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Nghiên cứu quy định của UNCLOS 1982 về phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. tìm hiểu thực tiễn phân định biển. các bài viết và công trình nghiên cứu về phân định biển. Khái quát được thực tiễn và đưa ra quan điểm bình luận về thực tiễn phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa (phương pháp phân định, vai trò của đảo…trong phân định hai vùng biển này).

Luật biển quốc tế

www.academia.edu

Theo quy định tại Điều 3 Công ước Luật biển của Liên Hợp Quốc năm 1982 (UNCLOS) thì: “Mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình. Mọi quốc gia có quyền thực thi chủ quyền đối với vùng lãnh hải của mình. Tàu thuyền nước ngoài chỉ được hưởng quyền đi qua không gây hại cho trong vùng lãnh hải của các quốc gia ven biển, trừ khi có các điều khoản, điều ước chuyên môn khác.

Cong ước Luật biển 1982 với Việt Nam

www.academia.edu

Để thể hiện trách nhiệm và thiện chí của một quốc gia thành viên của Công ước Luật biển năm 1982, trong những năm qua Việt Nam thực thi đầy đủ các quy định của công ước, tiến hành sửa đổi, ban hành mới pháp luật Việt Nam phù hợp với các quy định của công ước.

Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại

2.pdf

repository.vnu.edu.vn

Điều ước quốc tế. Điều ước quốc tế đa phương có vị trí quan trọng trong lĩnh vực biển, đảo nói chung và giải quyết tranh chấp về biển, đảo nói riêng có thể đề cập đến như: Hiến chương Liên Hợp quốc năm 1945, Tuyên bố năm 1970 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế, Công ước Luật biển của Liên Hợp quốc năm 1982, Công ước Geneva năm 1958 về lãnh hải và vùng tiếp giáp, Công ước Geneva năm 1958 về thềm lục địa.

Đề 2: Chứng minh rằng phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hình thành các quy phạm pháp luật quốc tế.

www.academia.edu

Tòa trọng tài quốc tế về Luật biển là cơ quan tài phán quốc tế được thành lập và hoạt động trên cơ sở Công ước Luật biển năm 1982 ( Phụ lục VII của Công ước). c) Cơ quan tài phán quốc tế khác  Thiết chế tài phán của WTO – DSB  Thiết chế tài phán của ASEAN II. Phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình hình thành các quy phạm pháp luật quốc tế Các phán quyết của cơ quan tài phán quốc tế không nhằm mục đích là trở thành nguồn của pháp luật.

công pháp quốc tế nhóm 10

www.scribd.com

1/8/1996, trụ sở chính thức đặt tại thành phố Hămbuốc-CHLB Đức, theo quy định của phụ lục VI về Quy chế của Tòa ánQuốc tế về luật biển, Kèm theo Công ước Luật biển năm 1982của Liên hợp quốc2 Thành phần, cơ cấu tổ chức của Tòa án Quốc tế về LuậtbiểnThành phần của Toà án quốc tế về luật biển do các thành viênCông ước Luật biển quyết định.

Bai Du Thi Ve Phap Luat Bien Dao VN

www.scribd.com

Đi qua không gây hại trong lãnh hải (Điều 23): Phù hợp với quy định của Công ước Luật Biển năm 1982 (các Điều 17, 18 và 19), Luật biển Việt Nam quy định tàu thuyền nước ngoài được quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam (tức là đi từ vùng biển nước khác hoặc vùng biển quốc tế qua lãnh hải nước ta để sang vùng biển nước khác hoặc ra vùng biển quốc tế.

Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Một hình thức khác của việc mở rộng quyền tài phán của quốc gia ven biển đã được ghi nhận trong Công ước Luật biển năm 1982 với tên gọi là Vùng đặc quyền kinh tế.

Các vùng khai thác chung trong Luật Quốc tế hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Một hình thức khác của việc mở rộng quyền tài phán của quốc gia ven biển đã được ghi nhận trong Công ước Luật biển năm 1982 với tên gọi là Vùng đặc quyền kinh tế.

Bài tổng hợp Luật Biển

www.scribd.com

Dường như vấn đề liên quan tớikhái niệm công trình nhân tạo đã bị lãng quên khi Công ước Luật Biển của Liên HợpQuốc năm 1982 (UNCLOS) được thông qua.

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhóm các quy phạm điều chỉnh quy định về quyền và trách nhiệm chủ thể (ví dụ, theo Công ước Luật Biển năm 1982 thì quốc gia ven biển có trách nhiệm cảnh báo các nguy hiểm đối với hoạt động hàng hải trong lãnh hải của họ và quốc gia ven biển có quyền được áp dụng những biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa tàu thuyền qua lại lãnh hải của họ không vì mục đích hòa bình).

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nhóm các quy phạm điều chỉnh quy định về quyền và trách nhiệm chủ thể (ví dụ, theo Công ước Luật Biển năm 1982 thì quốc gia ven biển có trách nhiệm cảnh báo các nguy hiểm đối với hoạt động hàng hải trong lãnh hải của họ và quốc gia ven biển có quyền được áp dụng những biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa tàu thuyền qua lại lãnh hải của họ không vì mục đích hòa bình).

Tailieuchung Pages From Luat Bienqt 4 5955

www.scribd.com

vực quan trọng nhất về luật biển quốc tế được ghi trong Công ước vềLuật biển năm 1982 và các điều ước quốc tế về biển đã được Việt Nam nội luật hoá.Giáo trình Luật biển quốc tế http://www.ebook.edu.vn- Các quy định pháp luật quốc tế được “nội luật hoá” tương đối chi tiết, cụ thể.

991 1 1924 1 10 20160518

www.scribd.com

Trong bài viết này, các tác giả đã phân tích và bình luận những quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề xác định biên giới và khu vực biên giới quốc gia trên biển theo quy định của pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công ước Luật biển năm 1982 của Liên Hợp Quốc.

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ BỘ CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP (HẾT HỌC PHẦN) MÔN: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

www.academia.edu

SO SÁNH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NỘI THỦY VÀ LÃNH HẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982. TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982. TRÌNH BÀY CÁCH XÁC ĐỊNH VÀ QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA THỀM LỤC ĐỊA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982. SO SÁNH QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA THEO QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982.

Đáp án câu hỏi Cuộc thi "Tìm hiểu pháp luật trực tuyến" năm 2017 lần thứ hai

vndoc.com

Quốc gia A (là quốc gia ven biển). Quốc gia B (là quốc gia mà tàu mang cờ) C. Cả quốc gia A và B. Không thuộc quyền tài phán của quốc gia nào.Đáp án: A (Điều 27 Công ước Luật biển năm 1982).. Đáp án: A (Điều 27 Công ước Luật biển năm 1982).