« Home « Kết quả tìm kiếm

Luật quốc gia


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Luật quốc gia"

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế. Nghiên cứu các quy phạm Luật Quốc tế là cần thiết đối với người học luật và với các độc giả quan tâm trong thời hội nhập. Hiểu thêm về bản chất của các quy phạm Luật Quốc tế, về quy trình xây dựng chúng và mối quan hệ giữa Luật Quốc tế và Luật Quốc gia.. Các quy phạm Luật Quốc tế không giống nhau cả về nội dung và hình thức, bao gồm:. các quy phạm thành văn và các quy phạm bất thành văn.

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tiệm cận các quy phạm Luật Quốc tế. Nghiên cứu các quy phạm Luật Quốc tế là cần thiết đối với người học luật và với các độc giả quan tâm trong thời hội nhập. Hiểu thêm về bản chất của các quy phạm Luật Quốc tế, về quy trình xây dựng chúng và mối quan hệ giữa Luật Quốc tế và Luật Quốc gia.. Các quy phạm Luật Quốc tế không giống nhau cả về nội dung và hình thức, bao gồm:. các quy phạm thành văn và các quy phạm bất thành văn.

Pháp luật Việt Nam trong tương quan với Pháp luật quốc tế về lao động

repository.vnu.edu.vn

Keywords: Pháp luật Việt Nam. Luật Quốc tế. Pháp luật quốc tế. Luật lao động Content. Về phương diện pháp luật quốc gia, Nhà nước ta đang tiến hành sửa đổi Bộ luật lao động. Nhiều cuộc hội thảo quốc gia và hội thảo quốc tế đã được tổ chức để bàn luận về nội dung Dự thảo Bộ luật.. Dự kiến Bộ luật lao động (sửa đổi) sẽ được Chính phủ trình Quốc hội vào năm 2011.. Về phương diện pháp luật quốc tế, Nhà nước ta đã gia nhập 18 công ước quốc tế về lao động của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO).

Quyền tiếp cận thông tin trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Bộ các nguyên tắc quốc tế này như là những tiêu chuẩn để đánh giá tính chất tiến bộ của các văn bản pháp luật quốc gia về quyền được tiếp cận thông tin. Một số nội dung cơ bản của Luật mẫu về tự do thông tin. Như vậy, các quy định của pháp luật quốc tế đều ghi nhận quyền tiếp cận thông tin là một quyền cơ bản của con người.. Xu hướng ban hành và đặc điểm Luật tiếp cận thông tin của các quốc gia trên thế giới. Xu hướng ban hành Luật tiếp cận thông tin của các quốc gia trên thế giới.

Quyền được bảo vệ đời tư trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Với tư cách quốc gia thành viên, nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ chuyển hóa các điều ước đó vào pháp luật quốc gia và đề ra những biện pháp đảm bảo thực hiện. Điều này có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự tôn trọng các cam kết của Việt Nam khi gia nhập các điều ước quốc tế và cũng như là biện pháp hữu hiệu đảm bảo thực hiện quyền được bảo vệ đời tư..

Vấn đề quyền con người và can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế

repository.vnu.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu là pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về quyền con người và hoạt động can thiệp nhân đạo trong luật quốc tế.. Nghiên cứu quyền con người, sự can thiệp nhân đạo và mối quan hệ giữa quyền con người và can thiệp nhân đạo.. Nghiên cứu nội dung các quyền con người trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia, mối quan hệ giữa quyên con người và sự can thiệp nhân đạo..

Tranh chấp Biển Đông và các phương thức giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế trong Luật Quốc tế hiện đại

2.pdf

repository.vnu.edu.vn

Do đó, Tuyên bố đơn phương của quốc gia, với tư cách là hành vi pháp lý đơn phương của quốc gia cũng là một trong những căn cứ cần được xem xét trong quá trình giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo quốc gia.. Đối với vấn đề về biển, đảo, pháp luật quốc gia thể hiện sự cụ thể hóa và tương thích vơi pháp luật quốc tế về các quy định có liên quan, với các quy định cụ thể về phạm vi và chế độ pháp lý các vùng biển, đảo cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp tương ứng..

Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Tuy nhiên, các công trình trên mới tập trung n ghiên cư ́ u, phân tích về tình hình tôn giáo , các chính sách của Đảng , mà chưa có công trình nào nghiên cứu về quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo được quy định tổng thể theo pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia như thế nào.. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.

Việt Nam với việc nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận

6.pdf

repository.vnu.edu.vn

Việt Nam với việc nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về quyền tự do ngôn luận. Tóm tắt: Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (1966) đã ghi nhận quyền tự do ngôn luận là một quyền con người quan trọng. Việc nội luật hóa các quy định của Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia được Việt Nam thực hiện theo những lộ trình nhất định.

Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đối với cá nhân, pháp nhân nước ngoài dưới góc độ pháp luật quốc tế.

repository.vnu.edu.vn

Trên thực tế, trong các quy định của pháp luật quốc tế (PLQT) cũng như trong quy định của pháp luật quốc gia (PLQG) đã thừa nhận TNBTCNN.. Việc thể chế hóa và áp dụng các quy định pháp luật về TNBTCNN trong PLQT và trong PLQG đã thể hiện được quan điểm pháp luật tiến bộ của các quốc gia và đã đạt được những hiệu quả nhất định trong việc bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của các CNPN trong mối quan hệ với Nhà nước..

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình -qua thực tiễn tỉnh Thanh Hoá

repository.vnu.edu.vn

Mục đích của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực trạng thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa để đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện có hiệu quả pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.. Một là, phân tích làm rõ cơ sở lý luận và khung pháp luật quốc gia và khung pháp luật quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình..

Các quy phạm Luật Quốc tế trong hệ thống pháp luật quốc gia

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chóng t«i ®ång ý víi quan ®iÓm thø ba nµy, nh−ng vÊn ®Ò ë chç lµ ch−a cã häc thuyÕt nµo trong thùc tiÔn khoa häc ph¸p lý quèc tÕ kh¼ng ®Þnh luËt quèc tÕ n»m ë vÞ trÝ nµo trong hÖ thèng ph¸p luËt quèc gia (HTPLQG), mÆc dï ph¸p luËt cña nhiÒu n−íc trªn thÕ giíi lu«n ®Æt luËt quèc tÕ ë vÞ trÝ “−u ¸i” h¬n luËt quèc gia.. Theo lý luËn luËt quèc tÕ hiÖn ®¹i th×. luËt quèc tÕ ®iÒu chØnh c¸c quan hÖ gi÷a c¸c quèc gia tøc lµ quan hÖ víi bªn ngoµi l·nh thæ quèc gia, cßn luËt quèc gia th×.

So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam và theo Công ước Viên 1980

00050005067.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tình hình này khiến cho các quốc gia không thể chỉ bó hẹp hoạt động kinh tế của mình trong phạm vi quốc gia, mà còn phải tham gia vào các hoạt động kinh tế toàn cầu hoặc khu vực nhằm tận dụng mọi lợi thế so sánh. Giao lưu quốc tế của các nước trên thế giới càng mở rộng và phức tạp thì càng cần thiết có pháp luật quốc tế thích hợp để điều chỉnh các mối quan hệ đó. Đồng thời pháp luật quốc gia cần được xem xét trong sự so sánh với pháp luật quốc tế để làm rõ các điểm tương đồng và khác biệt.

Quyền lao động trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Công ước về bảo vệ quyền của mọi người lao động nhập cư và các thành viên gia đình họ năm 1990..... Dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật quốc tế quan trọng về quyền lao động kể trên mà các quốc gia thành viên đều có nghĩa vụ bảo đảm quyền lao động này. Việc xây dựng, thể chế hoá các quy phạm pháp luật trong mỗi quốc gia để thực thi quyền lao động được thực hiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của từng nước.

Vấn đề bảo lưu điều ước quốc tế trong Luật quốc tế hiện đại

repository.vnu.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung vào các quy định của pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế về bảo lưu điều ước quốc tế. Quy định của pháp luật Việt Nam về bảo lưu điều ước quốc tế trước khi ban hành Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005. Quy định về bảo lưu điều ước quốc tế trong Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế năm 2005. Công ước Viên 1969 về luật điều ước quốc tế ký kết giữa các quốc gia.

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố và việc hoàn thiện bộ luật hình sự Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật quốc tế về chống khủng bố là một bộ phận của Luật hình sự quốc tế, bao gồm tổng thể các nguyên tắc, quy phạm pháp lý điều chỉnh các vấn đề phát sinh trong hoạt động hợp tác đấu tranh chống khủng bố của các quốc gia và các chủ thể khác của luật quốc tế..

Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài và pháp luật Việt Nam về an toàn vệ sinh lao động

repository.vnu.edu.vn

Từ việc nghiên cứu pháp luật quốc tế, pháp luật của một số quốc gia trên thế giới và pháp luật Việt Nam về ATVSLĐ và đưa ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật trong nước về vấn đề này.. Mục đích nghiên cứu.

Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em

repository.vnu.edu.vn

Chương 2: Khuôn khổ pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em. Chương 3: Thực trạng thực thi pháp luật và phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam.. Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề lao động trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..

Pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em

repository.vnu.edu.vn

Chương 2: Khuôn khổ pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em. Chương 3: Thực trạng thực thi pháp luật và phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về ngăn ngừa và xóa bỏ lao động trẻ em ở Việt Nam.. Vũ Ngọc Bình (2000), Vấn đề lao động trẻ em, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..

Chủ quyền quốc gia trong xu thế toàn cầu hoá

repository.vnu.edu.vn

Chủ quyền quốc gia được đề cập thường xuyên trong nghiên cứu và giảng dạy về Nhà nước và pháp luật, đặc biệt là ngành Luật quốc tế. Trong các giáo trình luật quốc tế của các trường đại học đều có trình bày về chủ quyền quốc gia trong các chương như chủ thể của luật quốc tế.