« Home « Kết quả tìm kiếm

dàn ý phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "dàn ý phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền"

Tóm tắt trích đoạn Người cầm quyền khôi phục uy quyền

vndoc.com

Tác phẩm được chia làm 5 phần chính, đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền nằm ở cuối phần thứ nhất ta được học trong chương trình lớp 11 kể về Phăng Tin, thị trưởng Ma- đơ-le ( Giăng-van- giăng) bị Gia-ve bắt giữ.. Người phụ nữ Phăng Tin bị Gia-ve bắt giam cầm, nhờ có Ma- đơ- le cứu giúp đưa vào bệnh xá để chữa trị. Trong lúc cứu giúp Phăng-Tin, Ma- đơ- le đã suy nghĩ rất nhiều và quyết định ra tòa tự thú để cứu giúp một nạn nhân bị Gia-ve bắt và đổ oan.

Giáo án Ngữ văn 11 bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền

vndoc.com

Vào bài: Nếu văn học Nga được xem là nền văn học hiện thực đồ sộ đầy chất lãng mạn thì văn học Pháp lại là nơi ta bắt gặp những tác phẩm lãng mạn nhưng cũng chứa đựng hiện thực sâu sắc, hôm nay chúng ta sẽ tiếp cận một tiểu thuyết lãng mạn pháp Những người khốn khổ thông qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền.. Cho biết những nét chính về nhà văn Vic-to Huy-gô?. Cuộc đời Vic-to Huy-gô:.

Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền trong Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô

vndoc.com

Thì ta có thể dễ dàng nhận ra người khôi phục uy quyền ở đây đích thị phải là người đàn ông tên là Giăng Van-giăng, đó là sự vùng dậy của thứ quyền uy đến từ tấm lòng nhân đạo, nhân ái sâu sắc của nhân vật chính.. Hắn cũng không một chút mảy may quan tâm đến lời van xin của Giăng Van-giăng mà sẵn sàng công khai chuyện con của Phăng-tin vẫn còn mất tích, chặt đứt hy vọng cuối cùng của người đàn bà tội nghiệp, khiến cô vì phải chịu quá nhiều cú sốc mà chết.

Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền

vndoc.com

Soạn bài : Người cầm quyền khôi phục uy quyền. Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền mẫu 1. Ông là một nhà cách mạng có tư tiến bộ và lỗi lạc. Ông là một trong những nhà văn tiêu biểu ở pháp ở thế kỉ XIX. Huy gô không chỉ là một nhà thơ mà còn là một nhà văn, nhà soạn kịch tài ba. Bố cục của tác phẩm: 5 phần - Phần 1: Phăng tin. Phần 2: cô dét - Phần 3: mari- uýt - Phần 4: tình ca phố - Phần 4: giăng văn giăng.

Ý nghĩa nhan đề Người cầm quyền khôi phục uy quyền

vndoc.com

Vấn đề trọng tâm của đoạn trích này là tính cách dã thú của Gia ve, và lòng yêu thương của Giăng Van giăng. Gia ve đã giết Phăng tin, còn Giăng Van giăng thì đã làm mọi chuyện để “ gương mặt Phăng tin sáng rỡ lên một cách lạ thường”.. Ai là người cầm quyền lấy lại các quyền chỉ là một vấn đề nhỏ. Nhưng thiết nghĩ chỉ có ông thị trưởng lấy lại các quyền không thuyết phục bằng Gia ve lấy lại các quyền như trên đã phân tích.. Cả hai nhân vật Gia ve và ông thị trưởng.

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Tân Hưng, Long An năm học 2014 - 2015

vndoc.com

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM MÔN: NGỮ VĂN 11 (GDPT). a) Phân tích hai thành phần nghĩa của câu thứ hai trong lời nói của nhân vật bác Siêu ở đoạn trích sau:. Bác Siêu đáp vẩn vơ:. Dễ họ không phải đi gọi đâu.. b) Anh (chị) hãy cho biết trong câu “Dễ họ không phải đi gọi đâu.” (Thạch Lam, Hai đứa trẻ) có bao nhiêu âm tiết và bao nhiêu từ? Vì sao?. Phân tích hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng trong đoạn tríchNgười cầm quyền khôi phục uy quyền” (Trích Những người khốn khổ của V. Huy-gô)..

Bài giảng Người cầm quyền khôi phục uy quyền

vndoc.com

Giăng Van-giăng là người lao động. Nhưng ông luôn bị thanh tra mật thám Gia-ve nghi ngờ và theo dõi.. khỏi tay Gia-ve.. Khi Phăng-tin chết, ông trở lại với tên thật của mình, vào tù, rồi vượt ngục. Giăng van-giăng giữ lời hứa tìm đến chuộc Cô-dét, đưa lên Pa-ri. Phần 2: Tiếp theo đến “Phăng-tin đã tắt thở”: GVG đã mất hết uy quyền trước thanh tra mật thám Gia-ve.. 3- Nhân vật Gia -ve:. Chân dung nhân vật Gia-ve đã được tác giả xây dựng như thế nào?.

Phân tích đoạn trích Uy-lít-xơ trở về (trích sử thi Ô-đi-xê)

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH UY-LÍT-XƠ TRỞ VỀ (TRÍCH SỬ THI Ô-ĐI-XÊ CỦA HÔ-ME-RƠ).. Giới thiệu về đoạn trích Uy-lít-xơ trở về - Dẫn dt vào vấn đề cần phân tích. Ô-đi-xê kể về cuộc hành trình trở về quê hương của Uy-lít-xơ sau chiến thắng thành Tơ-roa.

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

vndoc.com

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác - Ngữ văn 11 Dàn ý chi tiết. Giới thiệu những nét tiêu biểu về cuộc đời của tác giả Lê Hữu Trác: một tác giả được biết đến không chỉ là một danh y nổi tiếng mà còn là một nhà văn, nhà thơ với những đóng góp đáng ghi nhận cho nền văn học nước nhà. Đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh ghi lại một lần được truyền tới phủ chúa chữa bệnh cho thế tử đã trở thành một đoạn trích tiêu biểu trong cuốn Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác.

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

hoc247.net

Tâm trạng khi bắt mạch, kê đơn: có sự giằng xé nhưng sau tất cả ông đã làm tròn lương tâm của người hành nghề y, tỏ ra là một người có đức độ, kinh nghiệm chuẩn bệnh…. Tóm gọn lại vấn đề: qua đoạn Vào Trịnh phủ chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác.. Đề bài: Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác.

Phân tích đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA PHẠM ĐÌNH HỔ. Giới thiệu tác phẩm “Vũ trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ.. Đoạn trích: tình trạng đất nước vào thời vua Lê – chúa Trịnh cuối thế kỉ XVIII và thái độ phê phán của tác giả.. “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”: bộ mặt của giới cầm quyền phong kiến thời Lê – Trịnh được kể lại một cách sinh động, chân thực.. Những thú xa hoa của chúa Trịnh Sâm: tô vẽ phô trương vẻ hào nhoáng, thú chơi phong lưu, sính đàn ca nhã nhạc.

Phân tích đoạn trích Ra-ma buộc tội của sử thi Ra-ma-ya-na

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH RA-MA BUỘC TỘI. Giới thiệu đoạn trích Ra-ma buộc tội - Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích 2. Sử thi Ra-ma-ya-na. o Theo truyền thuyết câu chuyện về hoàng tử Ra ma được lưư truyền trong dân gian từ xưa về sau được tu sĩ Bàla môn tên là Vamiki – người có nguồn cảm hứng đặc biệt và trí nhớ kì lạ ghi lại bằng văn vần bằng tiếng Xăngcrít vào khoảng thế kỉ III trước công nguyên.. o Tác phẩm bao gồm 24000 câu thơ đôi kể về những kì tích của hoàng tử Ra- ma. Đoạn trích:.

Phân tích đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CHIẾN THẮNG MTAO – MXÂY. Sử thi Đăm săn là sử thi anh hùng của dân tộc Ê-đê. Đoạn trích Mtao – Mây trích từ sử thi Đăm săn, nằm ở phần thứ hai của sử thi Đăm Săn. Nội dung: Miêu tả cuộc chiến đấu của Đăm Săn và kẻ thù Mtao Mxây, cuối cùng. Đăm Săn thắng.

Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du

hoc247.net

Đề bài: Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du Gợi ý làm bài:. Được coi là một trong bốn bức tranh tứ bình trong kiệt tác “Truyện Kiều” của đại thi hào Nguyễn Du, đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” có thể nói là một trong những đoạn thơ tả cảnh xuất sắc nhất của tập truyện Nôm này, cũng là một trong những đoạn thơ tiêu biểu, đặc trưng của cảnh mùa xuân trong thơ ca việt Nam. Ngày xuân con én đưa thoi. Hình ảnh chim én bao giờ cùng là biểu tượng của mùa xuân.

Phân tích đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán

hoc247.net

Thái độ của Hoạn Thư: tuy sợ nhưng vẫn tỏ ra là người khôn ngoan, gian xảo.. Hoạn Thư là một người khôn ngoan, quỷ quyệt, biến biến nguy thì an.. Trước lí lẽ sắc bén của Hoạn Thư, Kiều đã:. Khâm phục tài trí, miệng lưỡi của Hoạn Thư.. Răn đe và tha bổng cho Hoạn Thư.. Tính cách Thúy Kiều và Hoạn Thư được làm nổi bật.. Đề bài: Phân tích đoạn trích Thúy Kiều báo ân báo oán Gợi ý làm bài:. Kiều đã dựa vào uy thế Từ Hải để báo ân báo oán..

Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng

vndoc.com

Phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng. Dàn ý phân tích đoạn trích Trong lòng mẹ 1. Giới thiệu tác giả Nguyên Hồng, Tập truyện Những ngày thơ ấu và đoạn trích Trong lòng mẹ.. Cuộc đối thoại của Hồng và bà cô. Nhận vật bà cô. Bịa đặt ra hoàn cảnh sống của mẹ em ở nơi xa và bịa đặt chuyện mẹ em có em bé để khiến em đau lòng.. Nhân vật bé Hồng. Sống khổ cực, xa mẹ và em, chịu đựng sự cay nghiệt của bà cô..

Phân tích đoạn trích Lẽ ghét thương của Nguyễn Đình Chiểu

hoc247.net

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU. Giới thiệu về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và đoạn trích Lẽ ghét thương - Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận. Truyện thơ Lục Vân Tiên. o Đề cao tinh thần nghĩa hiệp và thể hiện khát vọng của tác giả và nhân dân hướng về những điều tốt đẹp và lẽ công bằng trong cuộc đời: Chính nghĩa thắng gian tà.

Phân tích đoạn trích trong tác phẩm Số phận con người của A.Sô-lô-khốp

vndoc.com

Phân tích đoạn trích trong tác phẩm số phận con người của A. Sô-lô-khốp. Đề bài: Anh chị hãy Phân tích đoạn trích trong tác phẩm số phận con người của A. Sô-lô- khốp trong sách giáo khoa văn học lớp 12.. Nhà văn Sô-lô-khốp tên họ đầy đủ là Mi-khai-in A-lếch-xan-đrô-vích Sô-lô-khốp. Vượt lên khó khăn, thử thách, Sô-lô-khốp tự học, tự đọc rất chuyên cần và bắt tay vào sáng tác với ước nguyện sẽ đưa hình ảnh quê hương, đất nước và con người thân yêu vào trong tác phẩm của mình.

Phân tích đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều

hoc247.net

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU. Giới thiệu đôi nét về Nguyễn Du.. Nguyễn Du là người có hiểu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú.. Giới thiệu đoạn trích. Đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều: nằm ở phần đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.. Nghệ thuật sử dụng từ ngữ, bút pháp miêu tả của Nguyễn Du.. Mã Giám Sinh được Nguyễn Du miêu tả đúng với bản chất của một tên buôn người.. Nhân vật Mã Giám Sinh + Diện mạo và cử chỉ. Tên: Mã Giám Sinh.

Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều của Nguyễn Du

hoc247.net

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH CHỊ EM THÚY KIỀU CỦA NGUYỄN DU. Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Du:. Nguyễn Du là nhà thơ, nhà văn hóa lớn của Việt Nam.. Giới thiệu về đoạn trích Chị em Thúy Kiều. Đoạn trích nằm ở phần đầu tác phẩm: giới thiệu và tập trung tả tài sắc của hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân.. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều. Cả hai chị em đều có vẻ đẹp thanh cao, cốt cách và hoàn hảo đên tác giả phải thốt rằng “ mười phân vẹn mười”.