« Home « Kết quả tìm kiếm

Đối chiếu sự khác biệt trong Tiếng Hán


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Đối chiếu sự khác biệt trong Tiếng Hán"

Kết cấu câu mang bổ ngữ thời lượng tiếng Hán (Đối chiếu với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt)

tailieu.vn

Từ các kết quả phân tích và đối chiếu trên, chúng tôi cho rằng trật tự kết cấu câu mang bổ ngữ thời lượng tiếng Hán và mô hình cấu trúc câu có cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt vừa có sự tương đồng và vừa có sự khác biệt. Trường hợp động từ trong câu là động từ li hợp biểu thị hành động duy trì hoặc kéo dài lâu là trường hợp mà mô hình cấu trúc câu mang bổ ngữ thời lượng tiếng Hánsự khác biệt so với các cách biểu đạt tương đương của tiếng Việt. Tài liệu tham khảo Tiếng Việt.

Đối chiếu biện pháp tu từ ngoa dụ trong thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Vì vậy, trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này, chúng tôi tập trung “Đối chiếu sự tương đồng và khác biệt của biện pháp tu từ ngoa dụ trong thành ngữ tiếng Hántiếng Việt” trên bình diện cấu trúc và đặc điểm ngữ nghĩa.. BIỆN PHÁP TU TỪ NGOA DỤ TRONG TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT 2.1. Biện pháp tu từ ngoa dụ trong tiếng Hán. Trong tiếng Hán, biện pháp này gọi là khoa trương, tức cố ý nói quá sự thật, miêu tả khuyếch đại hay thu nhỏ đối với người hay sự vật khách quan.

Đối chiếu sự tương đồng và khác biệt của biện pháp tu từ ẩn dụ trong thành ngữ Tiếng Hán và Tiếng Việt

tailieu.vn

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT. Biện pháp tu từ ẩn dụ trong thành ngữ tiếng Hántiếng Việt có sự tương đồng khá lớn về mặt cấu trúc. Có hai dạng chính là thành ngữ ẩn dụ nhân hóa và thành ngữ ẩn dụ vật hóa.. Đối với ẩn dụ nhân hóa, thành ngữ ẩn dụ tiếng Hán cũng như tiếng Việt đều cùng có dạng cấu trúc đối xứng giữa các vế. Ví dụ: thành ngữ tiếng Hán có câu:“燕妒莺惭”.

So sánh, đối chiếu chữ “nhà” (家) trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU CHỮ “NHÀ”( 家 ) TRONG TIẾNG HÁNTIẾNG VIỆT. Trong tiếng Hán, chữ “nhà” (家) là một từ đơn âm tiết có nội hàm văn hóa tƣơng đối phong phú, nó còn đƣợc sử dụng để cấu thành một số lƣợng lớn từ ghép và thành ngữ, trở thành nhóm từ điển hình nhất trong gia tộc “bộ miên hay còn gọi là bộ mái nhà. 宀) và con ngƣời dùng chính phƣơng thức văn tự ngôn ngữ độc đáo đó để ghi chép những mối quan hệ xã hội và các loại sự vật có liên quan đến chữ “nhà.

Một số đặc điểm của yếu tố Hán trong tiếng Nhật - qua cách nhìn đối chiếu với yếu tố Hán trong tiếng Việt

tailieu.vn

Bên cạnh đó, những đặc điểm khác biệt nảy sinh trong quá trình tiếp xúc, cùng với sự khác biệt mang tính đặc thù về vị trí địa lí, điều kiện khí hậu, tình hình kinh tế - chính trị - xã hội, loại hình ngôn ngữ. đã tạo ra nhiều nét khác biệt trên cả ba phương diện giữa hai lớp từ vay mượn cùng nguồn gốc trong tiếng Nhật và tiếng Việt.. Từ khóa: đặc điểm, đối chiếu, yếu tố Hán, tiếng Nhật, tiếng Việt. Ảnh hưởng của các yếu tố Hán trong ngôn ngữ Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Việt Nam… rất rõ rệt.

Biểu thức so sánh không ngang bằng trong tiếng Hán (Đối chiếu với tiếng Việt)

tailieu.vn

Sự khác biệt này trong cấu trúc của biểu thức so sánh không ngang bằng giữa tiếng Hántiếng Việt đã kéo theo một hệ quả, một sự khác biệt khác. Vì từ “hơn” có khả năng biểu thị ý nghĩa so sánh không ngang bằng cho nên đôi khi trong biểu thức so sánh không cần sự có mặt của thành tố VP mà kết quả so sánh vẫn được xác định, trong lúc đó sự có mặt của VP trong cấu trúc so sánh không ngang bằng của tiếng Hán là bắt buộc..

Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ của hai từ “mặt trời”, “mặt trăng” trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Ý nghĩa liên tưởng của các từ này trong tiếng Hántiếng Việt có nhiều điểm tương đồng, song cũng có những điểm khác biệt, thể hiện trí tưởng tượng phong phú và đặc điểm tri nhận của người xưa đối với mặt trời và mặt trăng.

Nghiên cứu đoản ngữ đồng vị dạng “danh từ + đại từ” trong tiếng Hán hiện đại (có đối chiếu với tiếng Việt)

tailieu.vn

Trong bài viết này, chúng tôi lựa chọn đoản ngữ đồng vị dạng “danh từ + đại từ” trong dạng danh từ kết hợp với đại từ nói chung để tiến hành nghiên cứu, từ đó tiến hành so sánh đối chiếu với tiếng Việt để tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai thứ tiếng, phục vụ cho công việc giảng dạy tiếng Hán tại Việt Nam.

Đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp V + N trong tiếng Hán

tailieu.vn

Sự khác biệt rõ rệt nhất trong đặc điểm cấu trúc của tổ hợp V+N là trong tiếng Việt tổ hợp này phần lớn có cấu trúc. “động - tân”, chỉ một số ít tổ hợp có nguồn gốc liên quan đến tiếng Hán thì mới có cấu trúc. Khi đó tổ hợp “định - trung”. Trong tiếng Việt không có tổ hợp V+N mang cả hai cấu cấu trúc “động – tân” và “định - trung”. cũng khá phổ biến trong tổ hợp V+N.

Hư từ 之chi trong tiếng Hán hiện đại

tailieu.vn

Trong bài viết này, trên cơ sở điểm qua đôi nét về hư từ 之 chi trong tiếng Hán cổ đại, chúng tôi đi sâu phân tích đối chiếu sự giống và khác nhau giữa之 chi trong tiếng Hán hiện đại và từ tương đương với nó, qua đó vận dụng vào việc chuyển dịch những cụm từ có liên quan từ tiếng Việt sang tiếng Hán, nhằm tiếp cận với phong cách bút ngữ của người bản ngữ.. Từ khóa: Tiếng Hán hiện đại, hư từ 之 chi, biểu đạt..

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát thành ngữ có con số trong tiếng Hán và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt

tailieu.vn

Phương pháp so sánh đối chiếu được dùng để phân tích những điểm tương đồng và khác biệt giữa thành ngữ con số trong tiếng Hán với các thành ngữ tương ứng trong tiếng Việt theo nguyên tắc đối chiếu 1 chiều, lấy tiếng Hán làm ngôn ngữ nguồn và tiếng Việt làm ngôn ngữ đích..

So sánh ẩn dụ tri nhận của từ vị giác“辣”(lạt) – cay trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Các phép chiếu ẩn dụ khái niệm của 辣 lạt (cay) trong tiếng Hántiếng Việt gần như giống nhau, chủ yếu bao gồm: miền thính giác/xúc giác, miền tính cách, miền tâm lí. Nhưng theo nghĩa ẩn dụ, vị 辣 lạt (cay) trong tiếng Hántiếng Việt thể hiện nhiều điểm khác biệt, nguyên nhân có thể là do sự khác biệt về các nền văn hoá mỗi dân tộc.. Từ khoá: ẩn dụ khái niệm, so sánh, vị giác 辣 lạt (cay).

Xin Xiang trong tiếng hán và Nghĩ bụng trong tiếng Việt - nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận

tailieu.vn

Đi sâu nghiên cứu đặc điểm tri nhận các bộ phận cơ thể, trước hết là tâm (tim/ lòng) thể hiện trong tiếng Hán và liên hệ với tiếng Việt, có thể thấy được nhiều nét tương đồng và khác biệt trong cách tư duy liên tưởng của hai dân tộc. Đó cũng là một trong những nét nổi bật trong tương quan ngôn ngữ và văn hóa Hán - Việt..

Tiểu luận "Đối chiếu động từ "ăn" trong tiếng Việt và tiếng Anh"

tailieu.vn

Tìm hiểu cơ chế hoạt động của từ “ăn” trong tiếng Việt và tiếng Anh, đồng thời so sánh và đối chiếu sự tương đồng và khác biệt về cấu trúc, ngữ nghĩa ở từng ngôn ngữ throng việc sử dụng từ này.. Dựa trên lí thuyết về ngôn ngữ học tương phản (contrastive linguistcs) hoặc là ngôn ngữ học so sánh đối chiếu so sánh.. Tiểu luận này sử dụng phương pháp như: miêu tả, đối chiếu, so sánh, thống kê, phân loại…trong đó phương pháp đối chiếu là trọng tâm nhất.. Xác lập cơ sở đối chiếu:.

Đào Mạnh Toàn (2011) Đồng âm và đa nghĩa trong Tiếng Việt (Đối chiếu với tiếng Hán hiện đại)

www.scribd.com

BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN KHÁC GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ. BƯỚC ĐẦU ĐỐI CHIẾU TỪ ĐÂ&ĐN CÙNG GỐC NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT VỚI THHĐ. Với tư cách là trungtâm của HTĐÂ và HTĐN, từ ĐÂ và từ ĐN đã được bàn đến từ khá sớm. Trong giới Việt ngữ học, rất nhiều nhà nghiên cứu dựa trên các quan niệm, đườnghướng tiếp cận và mức độ khác nhau đã bàn về từ ĐÂ và từ ĐN. Từ những lí do này, chúng tôi xác định: đối tượng nghiên cứuchính của LA là từ ĐÂ, từ ĐN. từ ĐÂ và ĐN trong TV.

Ngữ âm tiếng Hán hiện đại ở Trung Quốc Đại Lục và Đài Loan: một vài điểm khác biệt

tailieu.vn

Kết quả cho thấy, ngữ âm tiếng Hán ở Trung Quốc đại lục và Đài Loan tồn tại một số sự khác biệt rõ rệt cả về thanh mẫu, vận mẫu và thanh điệu. Nguyên nhân của sự khác biệt này là do tiếng Đài Loan bị ảnh hưởng của các phương ngữ địa phương (tiếng Khách Gia, tiếng Mân Nam.

Vài Điểm Khác Biệt Về Ngữ Âm Tiếng Hán ở Trung Quốc Và Đài Loan - Trần Thị Kim Loan

www.scribd.com

Kết quả nghiên cứu của bài viết sẽ giúp cho sinh viên chuyên ngành tiếng Trung Quốc có sự hiểu biết hơn về sự khác biệt trên bình diện ngữ âm của tiếng phổ thông Trung Quốc và tiếng Đài Loan, khắc phục được những trở ngại trong giao tiếp với người Đài Loan. T kha: khác biệt, ngữ âm, tiếng Hán hiện đại, Đài Loan, Trung Quốc đại lục T.T.K.

Bàn về phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài viết tập trung khảo sát, phân tích và đối chiếu một số phương thức biểu đạt ý phủ định của tiếng Hántiếng Việt từ góc độ ngữ nghĩa từ vựng, cú pháp và ngữ dụng, qua đó tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau trong hai ngôn ngữ. Phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hántiếng Việt 2.1.

Bàn về phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài viết tập trung khảo sát, phân tích và đối chiếu một số phương thức biểu đạt ý phủ định của tiếng Hántiếng Việt từ góc độ ngữ nghĩa từ vựng, cú pháp và ngữ dụng, qua đó tìm hiểu những điểm giống nhau và khác nhau trong hai ngôn ngữ. Phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hántiếng Việt.

Ẩn dụ thời gian thực vật trong tiếng hán và tiếng việt

tailieu.vn

Điều này đã tạo nên sự khác biệt nhất định giữa hai dân tộc trong việc chọn chủng loại thực vật khác nhau làm miền nguồn để xây dựng ánh xạ thời gian thực vật. Qua phân tích mối quan hệ ánh xạ thời gian thực vật, chúng tôi thấy sự khác biệt lớn nhất giữa tiếng Việt và tiếng Hán là cùng một miền nguồn nhưng khác miền đích, hoặc khác miền nguồn nhưng cùng miền đích, hoặc chỉ là quan hệ ánh xạ có riêng trong mỗi ngôn ngữ.