« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Giáo án bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)"

Giáo án Ngữ văn 6 bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

vndoc.com

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ. Các loại lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ, lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.. Cách chữa lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.. Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.. câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ.. CÂU THIẾU CẢ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ. Ví dụ:. HS đọc ví dụ. Chỉ ra những chỗ sai ở câu trên nêu cách chữa?.

Soạn bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ. CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VỊ NGỮ I. Lỗi thiếu chủ ngữ. a) Xác định chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:. (1) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí". cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.. (2) Qua truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí", em thấy Dế Mèn biết phục thiện..

Giáo án Ngữ văn 6 bài Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ. Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.. Cách chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.. Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.. Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ, vị ngữ.. Thái độ: Rèn luyện ý thức sử dụng câu đủ chủ ngữ, vị ngữ trong khi viết văn.. HĐ 1: HDHS tìm hiểu câu thiếu chủ ngữ.. CÂU THIẾU CHỦ NGỮ:. Ví dụ: SGK. GV treo bảng phụ ghi ví dụ Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong ví dụ?. Ví dụ a thiếu chủ ngữ, em hãy chữa lại câu này cho đủ thành phần chính?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 30: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

Chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ (Tiếp theo). Câu thiếu cả chủ ngữ vị ngữ. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những câu sau:. thêm CN VN vào cho câu.. Câu (e) thiếu CN VN, cách chữa: Thêm CN VN cho câu.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 29: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

vndoc.com

Chữa lỗi về chủ ngữ vị ngữ I. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu sau chữa lại câu sai cho đúng:. Câu thiếu vị ngữ. Tìm chủ ngữ vị ngữ của mỗi câu, chữa lại câu sai.. Câu này thiếu vị ngữ.. Sửa lại: Có hai cách: Bỏ từ Hình ảnh ở đầu câu, hoặc thêm vị ngữ vào phía sau.. Câu thiếu vị ngữ, sửa lại có hai cách: Thêm từ là sau từ bạn Lan hoặc thêm vị ngữ đứng ở cuối câu.. Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu dưới đây có thiếu chủ ngữ hoặc vị ngữ không?.

Soạn bài: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

vndoc.com

I.Câu thiếu cảchủ ngữ lẫn vị ngữ. Câu sai vì chỉ có trạng ngữ, không có chủ ngữ vị ngữ.. Cách chữa: Cần thêm chủ ngữ vị ngữ.. Sai, chỉ có trạng ngữ, thiếu cả chủ ngữ vị ngữ - Cách chữa: Cần thêm chủ ngữ vị ngữ.. Câu 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ a.. Chủ ngữ: Cầu. Vị ngữ: Được đổi tên thành cầu Long Biên.. Chủ ngữ: Lòng tôi. Vị ngữ: lại nhớ những năm tháng chống đế quốc Mĩ oanh liệt vào hào hùng.. Chủ ngữ: Tôi.

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2021

vndoc.com

Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật.. Ví dụ Tôi đi về. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:. Câu thiếu chủ ngữ Câu thiếu vị ngữ Câu thiếu cả chủ. ngữ lẫn vị ngữ Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu Ví dụ sai. Cách chữa - Thêm chủ ngữ cho câu. Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.. Biến vị ngữ thành cụm chủ- vị.. Thêm vị ngữ cho câu. Biến cụm từ đã cho thành bộ phận của vị ngữ..

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2017

hoc247.net

Câu miêu tả : chủ ngữ đứng trước vị ngữ, dùng miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm...của sự vật nêu ở chủ ngữ.. Câu tồn tại: vị ngữ đứng trước chủ ngữ, dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại hay tiêu biến của sự vật.. Ví dụ Tôi đi về. Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ:. Chữa lỗi Câu thiếu chủ ngữ Câu thiếu vị ngữ Câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Ví dụ sai. Cách chữa - Thêm chủ ngữ cho câu.. Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.. Biến vị ngữ thành cụm chủ- vị.. Thêm vị ngữ cho câu..

Giáo án Ngữ văn 6 bài Các thành phần chính của câu

vndoc.com

Phân biệt thành phần chính thành phần phụ của câu.. Xác định được chủ ngữ vị ngữ của câu.. Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.. Thái độ: Biết cách đặt câu sử dụng câu có đủ các thành phần trong văn nói văn viết.. HS: Đọc nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.. Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Phân biệt thành phần chính với. thành phần phụ của câu.. Em hãy nhắc lại các thành phần câu đã được học ở tiểu học (CN - VN - TrN.

Bài tập sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ có đáp án

vndoc.com

Đáp án Bài tập sự hòa hợp giữa chủ ngữ động từ I. A number of luôn kết hợp với động từ số nhiều.. Các danh từ chỉ thời gian, tiền bạc, khoảng cách thường kết hợp với động từ số ít.. The number of luôn kết hợp với động từ số ít. Động từ kết hợp với chủ từ these pictures, không kết hợp với danh từ theo sau as well as.. Động từ kết hợp với chủ ngữ đơn use.. encourages 16.has. Chọn dạng đúng của động từ trong ngoặc 1 - don't. Anny as well as her brother ____has.

Soạn bài lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Chữa lỗi về quan hệ từ. CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I. Lỗi thiếu quan hệ từ. b) Chữa lại các câu trên cho đúng.. Gợi ý: Hai câu trên sai vì thiếu quan hệ từ. Có thể chữa bằng cách thêm quan hệ từ:. Lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. a) Nhận xét về việc dùng các quan hệ từ , để trong hai câu sau:. b) Có thể thay từ , để bằng quan hệ từ gì cho phù hợp với mối quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận câu?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 8: Chữa lỗi về quan hệ từ

vndoc.com

Chữa lỗi về quan hệ từ I. Trong việc ứng dụng quan hệ từ, cần tránh các lỗi sau:. Thiếu quan hệ từ. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Thừa quan hệ từ. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết II. Sửa lại bằng cách thêm quan hệ từ: Để, với - Đừng nên nhìn hình thức để đánh giá kẻ khác.. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. Hai vế trong câu ý trái ngược nhau, dùng quan hệ từ “” là không đúng, mà phải dùng quan hệ từ “nhưng” mới thích hợp..

Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận

vndoc.com

Soạn bài: THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN (Ngữ văn 12 - Cơ bản). Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận mẫu 1 1. Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai. Ví dụ đưa ra không phù hợp với nội dung câu đưa ra trước đó, không toát lên được ý. Nội dung câu kết không phù hợp với nội dung các câu bên trên.. Các câu diễn ý rất rời rạc, không phù hợp với nhau. Câu 3 4 có nội dung không phù hợp với nhau.. Soạn bài Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận mẫu 2 2.1.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 9 bài 30: Tổng kết về ngữ pháp (Tiếp theo)

vndoc.com

Thành phần chính thành phần phụ. Kể tên các thành phần chính, thành phần phụ của câu, nếu dấu hiệu nhận biết từng thành phần.. Thành phần chính của câu: Gồm có chủ ngữ (CN) vị ngữ (VN):. Thành phần phụ của câu gồm có: Trạng ngữ khởi ngữ.. Hãy phân tích các thành phần của các câu sau đây.. Thành phần biệt lập. Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập của câu.. Các thành phần biệt lập:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)

vndoc.com

Ở câu nguyên bản của tác giả từ hoảng quá đứng đầu câu, trước chủ ngữ vị ngữ có tác dụng nhấn mạnh trạng thái tâm lí của anh Dậu.. Ở câu a từ hoảng quá đứng trước động từ trung tâm người đọc có thể hiểu sự hoảng loạn của anh Dậu khi để bát cháo xuống.. Câu b từ hoảng quá được đặt trước cụm động từ thứ hai, thiên về giải thích nguyên nhân vì sao anh Dậu lại bị lăn đùng.. Câu c từ hoảng quá được đặt trước cụm động từ thứ ba có tác dụng giải thích vì sao anh Dậu không nói được câu gì..

Luyện từ và câu lớp 4: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?

vndoc.com

Soạn bài: Luyện từ câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?. Trong các câu trên, câu nào có dạng "Ai là gì?". Câu: Em là cháu bác Tự là câu có dạng "Ai là gì?". Xác định vị ngữ của câu vừa tìm được.. Vị ngữ của câu vừa tìm là: là cháu bác Tự.. Những từ nào có thể làm vị ngữ trong câu "Ai là gì?'. Trong vị ngữ của loại câu kế "Ai là gì? thường có từ là (nối với chủ ngữ) vị ngữ thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

vndoc.com

Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu I. Khi nói hoặc biết có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ tị (cụm C – V) làm thành phần của câu, hoặc cụm từ để mở rộng câu.. Các thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ các phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đều có thể kết cấu bằng cụm CC – V).. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học 1. Thế nào là dùng cụm chủvị để mở rộng câu?. Hướng dẫn luyện tập.

Soạn Văn 7: Chữa lỗi về quan hệ từ

vndoc.com

Lỗi sai cả hai câu: Thiếu quan hệ từ - Chữa:. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa - Lỗi: Sử dụng quan hệ từ mà không đúng nghĩa.. Thừa quan hệ từ. Các câu thiếu chủ ngữ vì các quan hệ từ in đậm đã khiến chủ ngữ của câu trở thành trạng ngữ.. Chữa: Bỏ quan hệ từ thừa Qua, Về.. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Các câu (in đậm) sai ở lỗi sử dụng quan hệ từ, các quan hệ từ được sử dụng mà không có tác dụng liên kết.. Câu 1 (trang 107 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1): Thêm quan hệ từ:.

Giáo án Bài học đường đời đầu tiên Ngữ văn 6

vndoc.com

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích Dế Mèn phiêu lưu kí - Tô Hoài). Thấy được nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động, lời kể ở ngôi thứ nhất rất tự nhiên, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.. GV : Soạn giáo án, tìm hiểu tài liệu, tranh ảnh về bài "Bài học đường đời đầu tiên". Các tác phẩm của ông đều là những tác phẩm mang màu sắc tưởng tượng phong phú. ''Dế mèn phiêu lưu kí'' cũng là một trong những tác phẩm như vậy.

Giáo án bài Thêm trạng ngữ cho câu (tiếp)

vndoc.com

THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (TT). Nắm được công dụng của TN: bổ sung những thông tin tình huống liên kết các câu, các đoạn trong bài.Nắm được tác dụng của việc tách TN thành câu riêng: nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc.. Chúng ta đã biết những đặc điểm của trạng ngữ. Hôm nay chúng ta nghiên cứu các công dụng của trạng ngữ nó có thể tách thành câu riêng.. Tìm trạng ngữ ở đ.v b?. Công dụng của trạng ngữ:. TN ở trong các đ.v trên có công dụng gì? (a..