« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm"

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 bài 12: Em và những người thân yêu - Tiết 3

vndoc.com

Sách học thuật lớp 1.. Học sinh:. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. Giáo viên Học sinh. Hoạt động 4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm - GV cho HS trưng bày sản phẩm lên bảng. GV y/c một vài HS lên giới thiệu bài vẽ của mình trước lớp. Bức tranh em vẽ về ai trong gia đình, ở đâu. Em đã lựa chọn và thể hiện màu sắc như thế nào trong bài vẽ?. Em có thấy thú vị khi thực hiện bài vẽ của mình không?. Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp và học hỏi được gì từ bài vẽ của các bạn?.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 2: Chúng em với thế giới động vật - Tiết 3

vndoc.com

Giáo viên.. Sách học thuật lớp 4.. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề 2. Học sinh.. Sách học thuật 4.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Kiểm tra đồ dùng học tâp.. GIÁO VIÊN HỌC SINH. 3.1 Hoạt động cá nhân:. Yêu cầu HS suy nghĩ chọn con vật để thực hiện xây dựng kho hình ảnh bằng cách vẽ/ xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật tìm được. 3.2 Hoạt động theo nhóm:. Yêu cầu HS hợp tác nhóm tạo ra sản phẩm - Gợi ý cho HS xây dựng câu chuyện cho sản phẩm của nhóm..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 6: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Tiết 3

vndoc.com

Sáng tạo được sản phẩm thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề: “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”.. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhón mình, nhóm bạn.. 1.Giáo viên:. SGK Thuật 4. Tranh ảnh, sản phẩm về chủ đề ngày tết, lễ hội và mùa xuân.. Học sinh:. SGK Thuật 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. GIÁO VIÊN HỌC SINH. 3.2: Hoạt động nhóm:. Thảo luận nhóm để lựa chọn nội dung đề tài..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 1: Những mảng màu thú vị - Tiết 2

vndoc.com

Giáo viên.. Sách học thuật lớp 4.. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề 2. Học sinh.. Sách học thuật 4.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Kiểm tra đồ dùng học tâp.. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Có thể cho HS hoạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm.. Yêu cầu HS quan sát sách HMT H1.9 (Tr 9) để tham khảo và nên ý tưởng cho bài làm:.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 bài 12: Em và những người thân yêu - Tiết 2

vndoc.com

Sách học thuật lớp 1.. Học sinh:. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Hoạt động 3: Thực hành. GV cho HS vẽ một bức tranh theo chủ đề. “Em và những người thân yêu”. Có thể vẽ lại một trong hai bức tranh trong hình 12.1 theo cảm nhận của mình.. Lưu ý: Vẽ hình cân đối với khổ giấy, vẽ màu sắc hài hòa có đậm có nhạt để cho bức tranh sinh đông hơn.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 6: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Tiết 4

vndoc.com

Sáng tạo được sản phẩm thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề: “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”.. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhón mình, nhóm bạn.. 1.Giáo viên:. SGK Thuật 4. Tranh ảnh, sản phẩm về chủ đề ngày tết, lễ hội và mùa xuân.. Học sinh:. SGK Thuật 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Hoạt động 4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 2: Chúng em với thế giới động vật - Tiết 1

vndoc.com

Giáo viên.. Sách học thuật lớp 4.. Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung chủ đề 2. Học sinh.. Sách học thuật 4.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Kiểm tra đồ dùng học tâp.. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Hướng dẫn tìm hiểu.. Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.. Yêu cầu HS quan sát H2.2 sách HMT (Tr 13) để thảo luận tìm hiểu về chất liệu và hình thức thể hiện của sản phẩm:. Quan sát thấy những hình ảnh gì trong mỗi sản phẩm?. Hình dáng, màu sắc của con vật như thế nào?.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 6: Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân - Tiết 2

vndoc.com

Sáng tạo được sản phẩm thuật bằng cách vẽ, nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được và sắp đặt theo nội dung chủ đề: “Ngày tết, lễ hội và mùa xuân”.. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhón mình, nhóm bạn.. 1.Giáo viên:. SGK Thuật 4. Tranh ảnh, sản phẩm về chủ đề ngày tết, lễ hội và mùa xuân.. Học sinh:. SGK Thuật 4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Hoạt động 3: Thực hành 3.1: Hoạt động cá nhân.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 1: Những mảng màu thú vị - Tiết 1

vndoc.com

Yêu cầu HS quan sát H1.1 sách HMT (Tr 5) lớp 4 để cùng nhau thảo luận theo nhóm về màu sắc có trong thiên nhiên, trong các sản phẩm thuật do con người tạo ra với nội dung câu hỏi:. Màu sắc do đâu mà có?. Màu sắc trong thiên nhiên và màu sắc trong tranh có điểm gì khác nhau?. Màu sắc có vai trò gì trong cuộc sống?. Cho HS quan sát H1. Yêu cầu quan sát H1.3 sách HMT (Tr6) rồi trải nghiệm với màu sắc và ghi tên màu thứ 3 sau khi kết hợp 2 màu gốc với nhau..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 2 bài 9: Sắc màu thiên nhiên - Tiết 1

vndoc.com

Màu sắc thiên nhiên thể hiện rất phong phú và đa dạng trong các sản phẩm thuật theo cảm xúc riêng của mỗi người.. GV cho HS xem một số tranh vẽ phong cảnh ở nông thôn và thành phố:. Phong cảnh ở nông thôn có giống với phong cảnh ở thành phố không?. Vẽ tranh phong cảnh là vẽ những cảnh gì?. Phong cảnh mỗi vùng miền không giống nhau và thay đổi theo thời gian. Vẽ tranh phong cảnh là vẽ tất cả những cảnh vật mà ta nhìn thấy và cảm nhận được..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 2 bài 4: Hộp màu của em - Tiết 1

vndoc.com

HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn trong hình 4.2. Đỏ Vàng Lam. 2 hình trên vẽ bằng màu nước (sơn nước).. 2 hình dưới, vẽ bằng màu dạ, sáp màu HS nêu:. Vẽ bằng màu sáp, màu chì, màu vẫn đẹp nhưng độ sáng tối nhạt hơn màu dạ màu nước.. Màu nước, màu dạ tươi sáng hơn nhưng HS phải biết cách pha màu cho phù hợp.. HS đọc ghi nhớ:. Pha trộn màu:. Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách thuật.. Vẽ tranh đồ vật hoa, quả. Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì?.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 bài 11: Vườn rau của bác nông dân - Tiết 1

vndoc.com

GV chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội 10 em, lần lượt lên bảng ghi các loại rau, củ, quả mà em biết. GV kết luận: Trong thiên nhiên có rất nhiều loại rau, củ, quả. Em có nhận ra các loại rau, củ, quả nào?. Công dụng của từng loại rau, củ, quả?. GV cho HS quan sát một số loại rau, củ, quả thật và quan sát hình 11.2 sách HMT + Chỉ ra các loại rau, củ, quả, chất liệu để tạo thành sản phẩm thuật.. Ghi nhớ: Mỗi loại rau, củ, quả có đặc điểm.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 5 bài 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề - Ước mơ của em - Tiết 1

vndoc.com

Phát triển được khả năng phân tích và đánh giá sản phẩm thuật. Thể hiện được ước mơ của mình thông qua sản phẩm thuật bằng hình thức vẽ hoặc xé dán.. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.. 1.Giáo viên:. Học sinh:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Hoạt động 1. Tìm hiểu:. Quan sát hình 7.1 để tìm hiểu về nội dung, hình thức, màu sắc của các bức tranh.. Hoạt động 2. Cách thực hiện:.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 3 bài 2: Mặt nạ con thú - Tiết 3

vndoc.com

CHỦ ĐỀ 2: MẶT NẠ CON THÚ (Thời lượng 3 tiết). Giáo viên. Học sinh. GIÁO VIÊN HỌC SINH. -Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm. -Giáo viên bao quát lớp và hướng dẫn học sinh tìm hình dáng đặc điểm của mặt nạ con thú.. -Giáo viên cho học sinh trưng bày sản phẩm.. -Giáo viên cho từng học sinh lên thuyết trình về sản phẩm của mình.. -Học sinh hoạt động nhóm. -Học sinh chú ý lắng nghe.. -Học sinh trưng bày sản phẩm.. -Học sinh lên thuyết trình.. -Học sinh đóng vai.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 2 bài 3: Đây là tôi - Tiết 1

vndoc.com

GV: Một số tranh chân dung HS năm trước.. Giáo viên hướng dẫn HS quan sát khuôn mặt của bạn hoặc khuôn mặt mình trong gương.. Tìm hiểu các bộ phận trên khuôn mặt, đặc điểm chung của khuôn mặt (tròn, dài, vuông, tam giác…). Tìm sự cân đối giữa các bộ phận trên khuôn mặt về các vị trí mắt, mũi, miệng, tai…. Hướng dẫn HS quan sát tranh chân dung hình 3.2 và chỉ ra: (5. Tranh nào vẽ nhân vật già? Tranh nào vẽ nhân vật trẻ?. Em nhận ra nhân vật trong tranh.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 4 bài 10: Tĩnh vật - Tiết 3

vndoc.com

CHỦ ĐỀ 10 : TĨNH VẬT (Thời lượng : 3 tiết) I.MỤC TIÊU:. HS nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm.. HS vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích.. Một số tranh tĩnh vật - Tranh minh họa cách vẽ - Bài vẽ của HS năm trước. So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật. Em có cảm nhận như thế nào khi trải nghiệm hai cách vẽ tranh tĩnh vật khác nhau?. Em làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật của mình để tặng bạn hoặc người thân..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 5 bài 5: Trường em - Tiết 3

vndoc.com

Giáo viên.. SGK, một số tranh về đề tài trường em 2. Học sinh.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:. Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung tiết trước TIẾT 3. GIÁO VIÊN HỌC SINH. 3.1 Hoạt động nhóm. Hướng dẫn, gợi ý các nhóm tập hợp các sảm phẩm cá nhân và lựa chọn sắp xếp để tạo thành nội dung chủ đề trường em. Tạo chi tiết cho sản phẩm thêm sinh động. Thảo luận và hoàn thiện sản phẩm.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 3 bài 12: Trang phục của em - Tiết 3

vndoc.com

CHỦ ĐỀ 12 : TRANG PHỤC CỦA EM (Thời lượng: 3 tiết. Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi học sinh tiểu học. Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích.. Giáo viên:. Trang phục mẫu - Hình ảnh minh họa,. Học sinh:. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Giáo viên cho học sinh nhận xét theo cảm nhận của riêng mình.. Giáo viên góp ý cho học sinh chỉnh sữa cho phù hợp (nếu cần).. Từ mẫu thiết kế trên giáo viên yêu cầu học sinh vẽ lại và trang trí họa tiết theo ý thích..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 3 bài 7: Lễ hội quê em - Tiết 4

vndoc.com

GV nhận xét tiết học. khác nhau của cùng một câu chuyện + Viết thành một câu chuyện cho mỗi bức tranh và tập hợp các câu chuyện của cả lớp thành một cuốn sách.. HS lắng nghe 4. Củng cố, dặn dò:. GV nhận xét về hoạt động của cả lớp ở chủ đề này. Nêu điểm cần khắc phục cho HS. Dặn dò hôm sau: Học bài 8 – Trái cây bốn mùa

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 5 bài 10: Cuộc sống quanh em - Tiết 3

vndoc.com

CHỦ ĐỀ 10: CUỘC SỐNG QUANH EM (Thời lượng: 3 tiết). Nhận biết được các hoạt dộng diễn ra xung quanh em. Thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thong qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé, dán, nặn. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.. 1.Giáo viên:. Học sinh:. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động. GIÁO VIÊN HỌC SINH. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của lớp.