« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Sức bền vật liệu


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giáo trình Sức bền vật liệu"

bài giảng sức bền vật liệu, chương 1

tailieu.vn

Trong giáo trình sức bền vật liệu, chúng ta chủ yếu chỉ quan tâm đến trạng thái ứng suất phẳng. Từ đó có thể suy ra trạng thái ứng suất đơn. Còn trạng thái ứng suất khối được nghiên cứu kỹ trong giáo trình lý thuyết đàn hồi.. Hình 3.3.Các trạng thái ứng suất:a- Trạng. b- Trạng thái ứng suất. i ứng suất. với mặt phẳng của hệ tọa độ, trong đó mặt vuông góc với trục Oz là một mặt chính không có ứng suất pháp tác dụng (hình 3.4), còn các. mặt kia là bất kỳ nên có đủ các thành phần ứng suất.

bài giảng sức bền vật liệu, chương 25

tailieu.vn

Trong giáo trình sức bền vật liệu, lí thuyết đàn hồi cũng như lí thuyết dẻo khi xác định ứng suất và biến dạng người ta chưa để ý đến yếu tố thời gian. Điều ấy có nghĩa là các biểu thức của ứng suất và biến dạng không chứa thời gian t, như vậy, người ta đã quan niệm rằng nếu tải trọng bên ngoài tác động lên vật thể không thay đổi thì ứng suất và biến dạng trong vật thể đó cũng không thay đổi theo thời gian.

THI NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU

www.academia.edu

Báo cáo thí nghiệm sức bền vật liệu GVHD: Lê Thanh Cường THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU A./ GIỚI THIỆU CHUNG  Ngành đào tạo : Công nghệ kĩ thuật công trình xây dựng. Số tiết thí nghiệm : 5 tiết. Thời gian làm thí nghiệm: Nhóm 3-13h30’ chiều thứ 6 ngày 24/07/2015. Các loại vật liệu sử dụng : thép ∅ 16, gỗ, thanh đồng đặc ruột. B./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU  Vận dụng lý thuyết đã học để tiến hành thí nghiệm song song với lý thuyết trên lớp.

SỨC BỀN VẬT LIỆU

www.academia.edu

BÀI TẬP SỨC BỀN VẬT LIỆU 2 Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: Bài 6: Bài này dùng công thức quy đổi từ công suất động cơ thành Moment xoắn tập trung: n là số vòng quay/phút

sức bền vật liệu

www.academia.edu

HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN SỨC BỀN KẾT CẤU BÀI TẬP LỚN SỨC BỀN VẬT LIỆU 1 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Năm Học 2015-2016 A. Mỗi sinh viên có trách nhiệm hoàn thành bài tập trong thời gian qui định của chương trình. Sinh viên phải làm đúng bài (hình vẽ và số liệu) được phân công, không tùy tiện thay đổi số bài, số liệu. Bài làm trình bài trên khổ giấy A4, viết trên một mặt giấy, có bìa, khuyến khích đánh chữ và vẽ hình trên máy vi tính.

Sức bền vật liệu P1

tailieu.vn

Sức bền vật liệu. Độ biến dạng của chi tiết không v−ợt quá mức độ cho phép hay đảm bảo điều kiện cứng.. Vật rắn biến dạng: về vật liệu lμ các vật thể có tính đμn hồi tuyệt đối, về mặt hình học chủ yếu lμ các thanh. F - diện tích mặt cắt ngang. Hình 1.1 Hình 1.2. D−ới tác dụng của ngoại lực mọi vật rắn thực đều bị biến dạng, nghĩa lμ biến đổi hình dạng vμ kích th−ớc, đó lμ vì ngoại lực lμm thay đổi vị trí t−ơng đối vốn có giữa các phân tử cấu tạo nên vật rắn ấy..

Bài giảng sức bền vật liệu - Gv.Trương Đắc Dũng - Chương 1

tailieu.vn

SỨC BỀN VẬT LIỆU. [1] NguyễnVăn Ba, Lê Trí Dũng - Sức bền vật liệu – NXB Nông nghiệp 1994. [2] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập Sức bền vật liệu – Trường Đại học Thuỷ sản 2000. [3] NguyễnVăn Ba - Hướng dẫn giải bài tập lớn Sức bền vật liệu – Trường Đại học Thuỷ sản 1998. [4] Bùi Trong Lựu, Nguyễn Văn Vượng – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Giáo dục 1996. [5] Lê Hoàng Tuấn, Bùi Công Thành - Sức bền vật liệu - Đại học Bách khoa TP. [6] Lê Quang Minh, Nguyễn Văn Vượng - Sức bền vật liệu – NXB Giáo

Sức bền vật liệu

www.academia.edu

Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu 1 Nhiệm vụ Khi thiết kế các bộ phận cộng trình hoặc các chi ttiết máy ta phải bảo đảm Chi tiết không bị phá hỏng tức là đủ bền Chi tiết không bị biến dạng quá lớn tức là đủ cứng Luôn giữ được hình dáng cân bằng ban đầu tức là đảm bảo điều kiện ổn định Để đảm bảo được điều kiện đó trên cơ sở của cơ lý thuyết môn sức bền vật liệu có nhiệm vụ đưa ra phương pháp tính toán về độ bền , độ cứng , độ ổn định của các bộ phận công trình hoặc các chi tiết máy 1.2 Đối tượng

bài tập lớn sức bền vật liệu K14

www.academia.edu

HCM KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG BỘ MÔN SỨC BỀN KẾT CẤU BÀI TẬP LỚN SỨC BỀN VẬT LIỆU 1 VẼ BIỂU ĐỒ NỘI LỰC Năm Học 2015-2016 A. Mỗi sinh viên có trách nhiệm hoàn thành bài tập trong thời gian qui định của chương trình. Sinh viên phải làm đúng bài (hình vẽ và số liệu) được phân công, không tùy tiện thay đổi số bài, số liệu. Bài làm trình bài trên khổ giấy A4, viết trên một mặt giấy, có bìa, khuyến khích đánh chữ và vẽ hình trên máy vi tính.

Bài giảng sức bền vật liệu F1 "Tài liệu tham khảo"

www.academia.edu

BG1- Vị trí, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học BG1- Vị trí, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học Phân loại vật thể thực δ p x Trục thanh z h y Mặt trung bình Thanh Tấm, vỏ Vật thể khối BG1- Vị trí, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của môn học Để xây dựng phương pháp tính, dựa vào: 9 Phương trình cân bằng tĩnh (hay động) 9 Phương trình biến dạng 9 Phương trình vật lý Ba bài toán cơ bản của Sức bền vật liệu 9 Bài toán kiểm tra 9 Bài toán xác

Đề kiểm tra giữa kỳ môn Sức bền vật liệu

tailieu.vn

Khoa: Kỹ Thuật Xây Dựng Mơn học: Sức bền vật liệu. HK151 Bộ mơn: Sức Bền – Kết Cấu Tài liệu: Khơng. Chủ nhiệm bộ mơn ký duyệt: GVC.TS. a) Vẽ biểu đồ nội lực.. b) Dầm ABC tuyệt đối cứng, thanh BD cĩ diện tích tiết diện là A, mơ đun đàn hồi E. Tính chuyển vị tại C.. Thanh EF tuyệt đối cứng. Các thanh cịn lại cĩ chiều dài a, diện tích tiết diện là A, mơ đun đàn hồi E.. a) Tính nội lực trong các thanh BE, BF, DE, DF.. b) Tính chuyển vị tại B.. tuyệt đối cứng

Sức bền vật liệu - Chương 1. Những khái niệm cơ bản

tailieu.vn

Sức bền vật liệu. Độ biến dạng của chi tiết không v−ợt quá mức độ cho phép hay đảm bảo điều kiện cứng.. Vật rắn biến dạng: về vật liệu lμ các vật thể có tính đμn hồi tuyệt đối, về mặt hình học chủ yếu lμ các thanh. F - diện tích mặt cắt ngang. Hình 1.1 Hình 1.2. D−ới tác dụng của ngoại lực mọi vật rắn thực đều bị biến dạng, nghĩa lμ biến đổi hình dạng vμ kích th−ớc, đó lμ vì ngoại lực lμm thay đổi vị trí t−ơng đối vốn có giữa các phân tử cấu tạo nên vật rắn ấy..

Môn Sức bền vật liệu - Chương 1 - Các khái niệm cơ bản

tailieu.vn

1 nhiệm vụ và đối t-ợng nghiên cứu môn học sức bền vật liệu.. 1-Nhiệm vụ nghiên cứu của môn học sức bền vật liệu. Sức bền vật liệu đề ra ph-ơng pháp nghiên cứu về độ bền,độ cứng, độ ổn định của chi tiết máy hoặc công trình.. Ta hãy nghiên cứu các khái niệm về độ bền, độ cứng, độ ổn định.. Độ bền: là khả năng chịu lực lớn nhất của vật liệu chi tiết máy mà không bị phá.

bài giảng sức bền vật liệu, chương 7

tailieu.vn

Khi giải các bài toán sức bền vật liệu, ta thường sử dụng đến các hệ trục quán tính chính trung tâm và các mô men quán tính chính trung tâm. Bây giờ còn phải xác định vị trí của hệ trục chính. Muốn vậy, nói chung ta cần xét sự biến thiên của các mô men quán tính khi xoay trục.. Công thức xoay trục của mô men quán tính.. Bây giờ chọn hệ trục toạ độ xoay quanh O. ta được hệ trục mới Ouv. Ta có công thức chuyển trục:. mô men quán tính. Đó là công thức xoay trục của mô men quán tính.

Sức bền vật liệu P10

tailieu.vn

Dựa vào thế năng biến dạng đàn hồi người ta cú thể giải được nhiều bài toỏn sức bền vật liệu như tớnh chuyển vị của cỏc hệ thanh phức tạp, giải hệ siờu tĩnh, xỏc định lực tới hạn trong ổn định. “m”, lực và chuyển vị của trạng thỏi này cú kốm theo chỉ số m (hỡnh 10.9).. Xỏc định chuyển vị theo phương k của trọng tõm MCN tại A. Cụng A km của lực P k trờn chuyển vị Δ km là:. trong đú N k , M k , Q k - nội lực do P k = 1 gõy ra ở trạng thỏi “k”..

Hai cải tiến trong giảng dạy môn Sức bền vật liệu

tailieu.vn

Phương pháp thông số ban đầu được ứng dụng rộng rãi trong cơ học công trình. Trong môn Sức bền vật liệu, phương pháp thông số ban đầu dùng để xác định chuyển vị cho dầm trên gối tựa cứng và xác định chuyển vị, nội lực cho dầm trên nền đàn hồi. Phương pháp thông số ban đầu khá phức tạp và có khối lượng tính toán lớn.

Giải chi tiết đề thi sức bền vật liệu F1 ĐH Xây dựng HN "Trích 3 đề tham khảo"

www.academia.edu

Giải đề thi Sức Bền Vật liệu F1 13 NORTH SAINT - AMITABHA N kN / cm2. NS! Giải đề thi Sức Bền Vật liệu F1 14

Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Lương Văn Hải

tailieu.vn

Vật thể thực. Đối tượng – vật thể nghiên cứu ợ g ậ g II. Biến dạng và chuyển vị ạ g y ị VI. Sức bền vật liệu là một ngành của Cơ học vật rắn biến dạng nhằm khảo sát vật thể thực.. Vật thể Vật thể thực: thực: vật thể vật thể có biến dạng khi chịu tác có biến dạng khi chịu tác dụng của nguyên nhân ngoài.. Đối tượng - Vật thể nghiên cứu. không biến dạng và chuyển vị quá mức. không biến dạng và chuyển vị quá mức Điều kiện ổn định. không thay đổi hình thức biến dạng ban đầu.

Giải chi tiết đề thi Sức bền vật liệu F2 ĐH GTVT HN "Trích 3 đề tham khảo".

www.academia.edu

Vẽ biểu đồ mômen uốn và lực dọc cho dầm Sức bền vật liệu f2 Giá trị mômen uốn lớn nhất tại mặt cắt giữa nhịp M0  26kNm  2600kNcm 2EIy Lực tới hạn Pth. Đề số 081 Câu 1: (5p) Một động cơ có trọng lượng Q = 6kN đặt trên bệ máy có trọng lượng Q. Không xét đến trọng lượng bản thân dầm, bỏ qua lực cản. Tính hệ số động? Tra thép chữ I số 20 ta có : Ix = 1840cm4, Wx = 184cm3. g Ta có tần số dao động riêng của dầm. Sức bền vật liệu f2 1 1 Hệ số động K đ.

Chương 1: Các khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu

tailieu.vn

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN. 1.1 KHÁI NIỆM VỀ MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LIỆU ( SBVL. 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA SBVL- HÌNH DẠNG VẬT THỂ SBVL nghiên cứu vật thể thực ( công trình, chi tiết máy. Vật thể thực có biến dạng dưới tác dụng của nguyên nhân ngoài ( tải trọng, nhiệt độ, lắp ráp các chi tiết chế tạo không chính xác…). Vật thể thực sử dụng trong kỹ thuật được chia ra ba loại cơ bản:.