« Home « Kết quả tìm kiếm

Hành vi vi phạm pháp luật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hành vi vi phạm pháp luật"

Trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế đối với các hành vi vi phạm pháp luật hải quan về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu

repository.vnu.edu.vn

Trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế đối với các hành vi vi phạm pháp luật hải quan. về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Luận văn ThS. Những vấn đề lý luận về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế với hành vi vi phạm pháp luật hải quan về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Nghiên cứu thực trạng vấn đề trách nhiệm pháp lý của đối tượng nộp thuế do vi phạm pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở Việt Nam..

Hoạt động công tác xã hội trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên ( Nghiên cứu được thực hiện tại quận Đống Đa, Hà Nội)

LV HOÀN CHỈNH.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bước đầu thực hành công tác xã hội nhóm trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên, rút ra bài học cần thiết trong công tác phòng ngừa, ngăn chặn hành vi phạm tội của vị thành niên.. Thực trạng vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật tại Quận Đống Đa đang diễn biến ra sao? Hậu quả như thế nào?. Có những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng vị thành niên có hành vi vi phạm pháp luật?.

Hoạt động công tác xã hội trong việc phòng ngừa và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của vị thành niên ( Nghiên cứu được thực hiện tại quận Đống Đa, Hà Nội)

02050003490.pdf

repository.vnu.edu.vn

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC PHÕNG NGỪA VÀ NGĂN CHẶN HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT CỦA VỊ THÀNH NIÊN. Khái niệm “vị thành niên Error!. Khái niệm vị thành niên vi phạm pháp luật Error!. Khái niệm “ chuẩn mực xã hội Error!. Lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu………...…..…Error!. Thuyết hành vi:………...………Error!. Quan điểm về sai lệch xã hội Error!. Lý thuyết “ Tội phạm học” của Cesare Lombroso………...………..Error!.

Các Ví Dụ Về Vi Phạm Pháp Luật

www.scribd.com

Chủ thể của vi phạm pháp luật là Đỗ Thị Kim Duân (43 tuổi) là một công dâncó đủ khả năng nhận thức và điểu khiển hành vi của mình. Như vậy, xét về các mặt cấu thành nên vi phạm pháp luật có thể kết luận đây làmột hành vi vi phạm pháp luật hình sự nghiêm trọng. Cần được xử lý nghiêmminh theo quy định của pháp luật. Vi phạm pháp luật hành chính 1.

Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật

www.scribd.com

Tức là khi thực hiện hành vi trái pháp luật, chủ thể có thể nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội, đồng thời điều khiển được hành vi của mình. Chỉ những hành vi trái pháp luật mà có lỗi của chủ thể thì mới bị coi là vi phạm pháp luật. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý. Bởi vì hành vi có tính chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không bị coi là hành vi vi phạm pháp luật.

Xử lý vi phạm pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đồng thời, xuất phát từ thực tế, các hành vi vi phạm pháp luật thuế TNDN đa số bị xử lý là các hành vi hành chính, do đó, đề tài đi sâu hơn vào các hành vi hành chính, các chế tài hành chính đối với các hành vi đó.. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

THÔNG TƯ Số: 61/2007/TT-BTC Hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế

tailieu.vn

Hướng dẫn thực hiện xử lý vi phạm pháp luật về thuế. Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện việc xử lý vi phạm pháp luật về thuế như sau:. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm pháp luật về thuế do thực hiện các hành vi cố ý. Các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, bao gồm:. Hành vi vi phạm quy định về thủ tục thuế:. Hành vi vi phạm chậm nộp tiền thuế.. Hành vi vi phạm về thi hành quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế.. Nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật về thuế.

Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh

download.vn

QUY ĐỊNH CHI TIẾT LUẬT CẠNH TRANH VỀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH. QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Nghị định này quy định việc xử lý đối với các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh.. Hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh theo quy định của Nghị định này bao gồm:. a) Hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh;. b) Hành vi vi phạm quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh;. c) Hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác..

Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 1)

vndoc.com

BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.. Biết xử sự phù ợp với quy định của pháp luật.. Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luậtvi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp.. Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.. Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.. Thực hiện nghiêm túc quy định của pháp luật.. Vi phạm Không vi phạm X X.

Giáo án Giáo dục công dân lớp 9 bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân (tiết 2)

vndoc.com

BÀI 15: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN. Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật.. Khái niệm trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý.. Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật.. Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luậtvi phạm pháp luật để có thái độ và cách cư xử cho phù hợp.. Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.. Tích cự ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật..

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TNPLy

www.scribd.com

VI PHẠM PHÁP LUẬT 1- Khái niệm, dấu hiệu của VPPL Dấu hiệu : Hành động Không hành 1. động Hành vi 13II. VI PHẠM PHÁP LUẬT1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật 2.Trái pháp luật Thế nào là hành vi trái pháp luật 14II. VI PHẠM PHÁP LUẬT 1. Khái niệm, dấu hiệu của vi phạm pháp luật Hành vi trái pháp luật Không thực hiện Pháp luật yêu cầu Thực hiện Pháp luật cấm Vượt quá phạm vi Pháp luật cho phép 15II.

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

www.scribd.com

Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lýI. Vi phạm pháp luật: 1. Khái niệm - Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí 2. Có các loại vi phạm pháp luật - Vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm): là hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định trongbộ luật hình sự.

Thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí

vndoc.com

Vi phạm pháp luật trước hết phải là hành vi xác định của chủ thể (được thể hiện ra thế giới khách quan dưới dạng hành động và không hành động của con người), mang tính nguy hiểm cho. vi phạm pháp luật dược thể hiện ra bên ngoài bằng hành động (xử sự chủ động của con người). Dấu hiệu thứ hai: Vi phạm pháp luậthành vi trái pháp luật.. Những biểu hiện của hành vi trái pháp luật như:. Chủ thể làm một việc mà pháp luật cấm (A thực hiện hành vi trộm cắp, giết người.

Vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực hải quan và biện pháp ngăn chặn

00050005063.pdf

repository.vnu.edu.vn

Vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Khái niệm và đặc điểm của vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. Các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hải quan. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT, VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH LĨNH VỰC HẢI QUAN. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực Hải quan. Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính về hải quan từ những ngày đầu thành lập đất nƣớc 1945 đến 1959.

Những điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cơ sở của vi phạm pháp luậthành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã. hội đ−ợc pháp luật bảo vệ. đ−ợc khái niệm vi phạm pháp luật, bởi không phải bất cứ hành vi trái pháp luật nào cũng là hành vi vi phạm pháp luật mà chỉ những hành vi trái pháp luật đ−ợc chủ thể có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô. ý mới là hành vi vi phạm pháp luật..

Những điểm chung giữa vi phạm hành chính và tội phạm

tainguyenso.vnu.edu.vn

Cơ sở của vi phạm pháp luậthành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã. hội đ−ợc pháp luật bảo vệ. đ−ợc khái niệm vi phạm pháp luật, bởi không phải bất cứ hành vi trái pháp luật nào cũng là hành vi vi phạm pháp luật mà chỉ những hành vi trái pháp luật đ−ợc chủ thể có đầy đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi thực hiện một cách cố ý hoặc vô. ý mới là hành vi vi phạm pháp luật..

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM. Khái niệm vi phạm pháp luật, vi phạm hành chính, trách nhiệm pháp lý. Bằng những quy định cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 và Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, bài viết cho thấy sự nhầm lẫn trong việc xác định các dấu hiệu cấu thành của vi phạm pháp luật. Xuất phát từ sự nhầm lẫn đó, các văn bản này đã đưa ra các biện pháp xử lý không đúng với bản chất của hành vi.

tài liệu tham khảo tình hình vi phạm của lí luận nhà nước và pháp luật

www.scribd.com

Tuy nhiên, chưa có bất cứ một chương trình cụ thể nào đi vào trọngtâm là giáo dục ý thức tự giác, tuân thủ pháp luật cho học sinh, nhất là pháp luật cơ bản tội phạmvi phạm pháp luật phổ biến…Các hoạt động ngoại khóa trong nhà trường còn thiếu các chương trình cụ thể, thiết thực, có định hướng cho học sinh có ý thứcpháp luật, có khả năng nhận thức về hành vi nào là hành vi đúng trong các trường hợp cụ thể… hành vi nào là hành vi vi phạmpháp luật… Một nguyên nhân đáng chú ý là có một số. nhà trường

Quy định 102-QĐ/TW Quy định xử lý kỷ luật Đảng viên vi phạm

download.vn

Vi phạm các quy định về phòng, chống tham nhũng, lãng phí. m) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chức trách, nhiệm vụ được giao để bao che, tiếp tay cho người có hành vi vi phạm pháp luật. Vi phạm các quy định trong đầu tư, xây dựng. c) Vi phạm các quy định về an toàn tính mạng về người, tài sản và vệ sinh môi trường trong đầu tư, xây dựng.. b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về xây dựng. dung túng, bao che cho hành vi vi phạm pháp luật về xây dựng..

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ.pdf

www.scribd.com

Theo tinhđiều 2, vi phạm hành chính là hành vi phải có thần của điều 8 Bộ luật hình sự hiện hành thì tộilỗi và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạm được định nghĩa là: “Tội phạmhành viphạt vi phạm hành chính.