« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng tiếp nhận nước thải vùng cửa sông


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Khả năng tiếp nhận nước thải vùng cửa sông"

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE 21 MÔ ĐUN ECOLAB ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI. CỦA VÙNG CỬA SÔNG VU GIA – HÀN. “Nghiên cứu ứng dụng mô hình MIKE 21 Mô đun Ecolab đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của vùng cửa sông Vu Gia - Hàn”.. Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải và dự báo xu thế biến đổi chất lượng nước trong tương lai từ các hoạt động phát triển vùng cửa sông Vu Gia - Hàn h trợ công tác cấp phép và kiểm tra lại quy hoạch các điểm xả thải..

Dự báo chất lượng nước mặt vùng bờ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 phục vụ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải

tailieu.vn

Dự báo chất lượng nước mặt vùng bờ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 phục vụ đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải. Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng nước (CLN) vùng bờ thành phố Hồ Chí Minh (TpHCM) đến năm 2030 (thông qua BOD, DO, NO 3 – –N, NH 4 + –N, PO 4 3– –P, TSS và Coliform) trong bối cảnh nước biển dâng (RCP4.5 và RCP8.5) theo các kịch bản xử lý nước thải (XLNT) khác nhau.

NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI SÔNG ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2012 -2016: ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH ĐỒNG NAI

www.academia.edu

Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải sông Đồng Nai - đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai 3.2.1. Khả năng tiếp nhận nước thải của sông Đồng Nai - đoạn 1 Khả năng tiếp nhận nước thải (Ltn) của sông Đồng Nai đoạn 1 được tính toán và thống kê ở Bảng 5.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông Bằng Giang đoạn chảy qua khu vực thị trấn Nước Hai, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng

tailieu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI CỦA NGUỒN NƯỚC SÔNG BẰNG GIANG ĐOẠN CHẢY QUA. Tính toán khả năng tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm và đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của sông Bằng Giang đoạn nghiên cứu. TRONG VẤN ĐỀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tối đa của khu dân cư trong vùng nghiên cứu thị trấn Nước Hai.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải công nghiệp của sông Cầm, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các biện pháp bảo vệ nguồn nước

tailieu.vn

Hàm lƣợng Photphat tại sông Cầm có khả năng đƣợc tiếp nhận là từ khoảng kg/ngày. Sông cầm tại đây có khả năng tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp có hàm lƣợng kim loại khá thấp: hàm lƣợng Asen là từ khoảng kg/ngày. a) Khả năng tiếp nhận nước thải của sông Cầm tại nơi có điểm xả nước thải bến xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần gốm Đất Việt.

Phân vùng nguồn tiếp nhận nước thải và đề xuất các giải pháp bảo vệ nguồn nước sông Lũy

tailieu.vn

Kết quả đã đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước. Từ khóa: Sông lũy Bình thuận. Tiếp nhận nước thải. Quản lý chất lượng nước sông.. Nhằm đánh giá được khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước sông Lũy, phân vùng tiếp nhận nước lưu vực ứng với các mục đích sử dụng nước khác nhau. Từ đó, quy định mức xả thải đối với từng nguồn thải để đảm bảo chất lượng nước cho sông Lũy, phục vụ nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp tỉnh Bình Thuận..

Đánh giá hiện trạng xả nước thải vào một số nguồn tiếp nhận chính trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An

310324.pdf

dlib.hust.edu.vn

Kết quả dự kiến đạt đƣợc - Bộ số liệu đánh giá thực trạng xả nước thải vào nguồn nước trên địa bàn TP Vinh, Nghệ An. Đưa ra được kết quả tính toán khả năng tiếp nhận chất thải trên các sông - Đưa ra được các giải pháp BVMT nước ở nguồn tiếp nhận. Trần Thanh Chi x - Phân tích hiện trạng các nguồn xả nước thải và nguồn tiếp nhận trên địa bàn thành phố - Đánh giá khả năng tiếp nhận của các nguồn tiếp nhận. Đề xuất các giải pháp BVMT nguồn tiếp nhận nước thải của thành phố.

Đánh giá hiện trạng xả nước thải vào một số nguồn tiếp nhận chính trên địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An

310324-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đề tài cũng đã tính toán sơ bộ khả năng tiếp nhận của các đoạn sông tiếp nhận nước thải chính trên địa bàn thành phố theo phương pháp bảo toàn khối lượng đồng thời cũng đã đề ra một số các giải pháp để giúp các cơ quan chức năng và cộng đồng thực hiện tốt mục tiêu bảo vệ các nguồn nước trên địa bàn thành phố Vinh nói riêng và địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung

Khả Năng Tích Tụ Các Chất Ô Nhiễm Trong Vùng Cửa Sông Cấm - Bạch Đằng

www.academia.edu

Với việc sử dụng các công thức tính toán đơn giản, đã phần nào đánh giá được khả năng tích tụ của các chất ô nhiễm trong vùng cửa sông Cấm- Bạch Đằng và Ba Lạt. Kết quả tính toán cho thấy, hàng năm khoảng lượng trầm tích lơ lửng được tích luỹ trong vùng cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt. Lượng thải ra càng lớn, lượng chất tích luỹ tại các vùng cửa sông càng nhiều.

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng

repository.vnu.edu.vn

Với những nhận thức trên, học viên tiến hành thực hiện Luận văn “Nghiên cứu khả năng tích lũy CO 2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng”. Luận văn được thực hiện sẽ là một cơ sở dữ liệu để khẳng định đất RNM có khả năng tích lũy cacbon và bị chi phối bởi các yếu tố khác nhau - hay nói cách khác đó là một “bể chứa khí nhà kính” không chỉ đối với vùng nghiên cứu mà còn nhằm đóng góp cho định hướng bảo tồn và phát triển RNM trong cả nước..

Đánh giá khả năng tích tụ thủy ngân và kẽm trong nghêu Bến Tre M. Lyrata ở khu vực cửa sông Bạch Đằng

105541.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vùng cửa sông Bạch Đằng hàng năm tiếp nhận khoảng 18,7 triệu m3 nước ngọt và gần một Đánh giá khả năng tích tụ Hg và Zn trong nghêu M. Lyrata ở khu vực cửa sông Bạch Đằng Luận văn Thạc sĩ khoa học của Lê Xuân Sinh nghìn tấn KLN (kim loại nặng gồm Cu, Pb, Zn, As, Ha, Cd), 5 tấn thuốc trừ sâu, 164 tấn phân hoá học và khoảng 21,6 nghìn tấn dầu mỡ [8].

Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu khả năng chịu tải và phân vùng xả thải cho Sông Vàm cỏ Đông đoạn chảy qua huyện Đức Hòa tỉnh Long An

tailieu.vn

CƠ SỞ PHÂN V ÙNG TI ẾP NHẬN NƯỚC THẢI. Khả năng tiếp nhận nước thải của d òng sông. Cơ sở pháp lý về phân v ùng tiếp nhận nước thải. Quy chuẩn nước thải;. Khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước;. nước thải công nghiệp loại D Nước thải công nghiệp loại 2,. nước thải nông nghiệp . E Nước thải công nghiệp loại . Xử lý nước thải các khu chợ và dân cư tập trung. Xử lý nước thải chăn nuôi. Hình 4.7 Quy trình xử lý nước thải chăn nuôi. nhận Nước thải. Bùn tuần hoàn Nước thải khu chợ.

Đánh giá khả năng chịu tải của nguồn nước vùng bờ thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030 và đề xuất giải pháp cải thiện

tailieu.vn

Khả năng tiếp nhận nước thải (KNTNNT) của nguồn nướckhả năng nguồn nước có thể tiếp nhận thêm một tải lượng ô nhiễm nhất định nhưng vẫn bảo đảm mục đích sử dụng của nguồn nước, đáp ứng các quy chuẩn chất lượng liên quan [1]. Cùng với đó là sức ép đáng kể đến chất lượng môi trường và KNCT của các thủy vực, đặc biệt là vùng bờ TpHCM (Hình 1a), gồm phần lục địa (huyện Cần Giờ) và vùng biển trong phạm vi cách bờ 6 hải lý từ vịnh Gành Rái đến cửa Soài Rạp.

Tác động của hiện trạng xả nước thải đến chất lượng nguồn nước sông Lũy Bình Thuận

tailieu.vn

Vào mùa khô, độ đục bùn cát trong sông nhỏ nhưng hàm lượng các chất gây ô nhiễm về hoá học, sinh học tăng cao do khả năng pha loãng của nước sông đối với nước thải từ các hoạt động sinh hoạt, sản xuất kém.. Từ khóa: Sông Lũy Bình thuận. Xả thải. Chất lượng nguồn nước. Sử dụng nước.. Khả năng tiếp nhận nước thải trên lưu vực sông Lũy Bình thuận Thống kê các nguồn thải chính vào lưu vực sông Lũy.

Nghiên cứu ảnh hưởng nước thải khu công nghiệp Sông Công đến chất lượng nước suối Văn Dương, tỉnh Thái Nguyên

repository.vnu.edu.vn

Đồng thời để tăng khả năng tiếp nhận nước thải của suối Văn Dương, cần tiến hành nạo vét suối để giảm nồng độ ô nhiễm trong nước suối và giảm khả năng tích tụ kim loại nặng trong trầm tích suối Văn Dương.. Ban quản lý khu công nghiệp Thái Nguyên, Công ty công trình giao thông I tỉnh Thái Nguyên (1999), Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án khả thi khu công nghiệp Sông Công I tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên..

Nghiên cứu khả năng tích tụ thủy ngân trong nghêu Bến Tre Meretrix lyrata (Sowerby, 1825) ở khu vực cửa sông Bạch Đằng – Hải Phòng

277039.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khả năng trao đổi nướccửa sông Bạch Đằng rất lớn giữa khối nước ngọt và khối nước biển, khả năng sa lắng, bồi tụ đã tạo nên những bãi triều rộng lớn, giàu dinh dưỡng. Một nguy cơ hiện hữu là khu vực cửa sông Bạch Đằng hàng năm phải tiếp nhận nhiều nguồn thải gây ô nhiễm môi trường từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội.

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DẠNG TỒN TẠI CỦA THỦY NGÂN Ở VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học và Công nghệ DOI X/53/3/4392 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ DẠNG TỒN TẠI CỦA THỦY NGÂN Ở VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG Lê Xuân Sinh Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số 246 Đường Đà Nẵng, Thành phố Hải Phòng Email: [email protected] Đến Tòa soạn: 7/8/2014. Chấp nhận đăng TÓM TẮT Mỗi năm, cửa sông Bạch Đằng tiếp nhận các nguồn thải trực tiếp từ các hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt.

CƠ CHẾ TÍCH TỤ THỦY NGÂN CỦA LOÀI NGHÊU TRẮNG PHÂN BỐ VÙNG CỬA SÔNG BẠCH ĐẰNG, HẢI PHÒNG, VIỆT NAM

www.academia.edu

Các độc chất sẽ tích tụ vào sinh vật sống trong môi trường vùng cửa sông Bạch Đằng, một trong loài nuôi phổ biến ở đây là nghêu Meretrix lyrata. Một trong các độc chất được nhiều nhà khoa học quan tâm vì tính độc và khả năng tích tụ sinh học cao là thủy ngân. Thủy ngân đi vào môi trường từ các nguồn thải của ngành công nghiệp ở khu vực cửa sông Bạch Đằng như nhà máy nhiệt điện sử dụng than, sản xuất thép (nhà máy thép Đình Vũ, Việt Úc, Việt Hàn, v.v.

Ảnh hưởng của đập thượng nguồn đến diễn biến mặn vùng cửa sông Mê Kong

tailieu.vn

Dựa trên các nghiên cứu về xâm nhập mặn thì mức độ xâm nhập mặn vùng cửa sông Mê Công phụ thuộc vào các yếu tố sau: (1) dòng chảy kiệt từ thượng nguồn sông Mekong, (2) lượng mưa trên đồng bằng, (3) khả năng trữ nước cuối mùa lũ của đồng bằng, (4) hiện trạng sử dụng nước ở đồng bằng, (5) Hình dạng mặt cắt cửa sông, (6) diễn biến mực nước triều và (7) hướng gió vùng cửa sông.

Bước đầu khảo sát hàm lượng Fe và Mn trong nước nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cửa sông Hồng (huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định)

tailieu.vn

Hơn nữa, như đã biết, vùng nghiên cứu thuộc cửa Ba Lạt Sông Hồng, theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003) cho thấy nước biển ven bờ đặc biệt là tại các vùng cửa sông, hàng năm đã và đang tiếp nhận hàng triệu tấn chất rắn lơ lửng, hàng ngàn tấn chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng, kim loại nặng và các chất độc hại khác trong nước thải sinh hoạt và công nghiệp thông qua các hệ thống sông đổ vào biển.