« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểu phụ rừng lùn tại vườn quốc gia


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Kiểu phụ rừng lùn tại vườn quốc gia"

Một số đặc điểm hệ thực vật thân gỗ của kiểu phụ rừng lùn tại vườn quốc gia Bidoup - Núi bà, tỉnh Lâm đồng

tailieu.vn

Đa dạng thành phần loài và giá trị bảo tồn thực vật thân gỗ theo đai cao của kiểu phụ rừng lùn tại VQG Bidoup – Núi Bà 3.1.1.

Một số đặc điểm hệ thực vật thân gỗ của kiểu phụ rừng lùn tại Lâm Đồng

www.academia.edu

Lâm học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HỆ THỰC VẬT THÂN GỖ CỦA KIỂU PHỤ RỪNG LÙN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG Nguyễn Văn Hợp Phân hiệu Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Nghiên cứu hệ thực vật nói chung và thực vật thân gỗ theo đai cao nói riêng trong kiểu phụ rừng lùn (pygmy forest) có ý nghĩa rất quan trọng, tuy nhiên chưa được quan tâm ở Việt Nam. Công trình đã dựa trên 9 OTC (500 m2/OTC) được chia thành 3 OTC/đai cao.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng lùn tại vườn quốc gia Bidoup – núi Bà

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC RỪNG LÙN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP – NÚI BÀ. Nghiên cứu về rừng lùn. Đặc điểm phân bố của rừng lùn tại VQG Bidoup-Núi Bà. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng lùn tại Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà. Tính đa dạng sinh học của rừng lùn. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA RỪNG LÙN TẠI VQG BIDOUP - NÚI BÀ. Đặc điểm khí hậu nơi có rừng lùn phân bố. Phân bố của rừng lùn theo đai độ cao. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG LÙN TẠI VQG BIDOUP – NÚI BÀ.

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật tầng cây gỗ rừng trên núi đá vôi tại vườn quốc gia Cát Bà

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG THỰC VẬT TẦNG CÂY GỖ RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định được đặc điểm cấu trúc và đa dạng thực vật của các kiểu rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Cát Bà. Nhóm nghiên cứu đã lập 54 OTC trên 5 kiểu rừng đặc trưng khác nhau để điều tra đặc điểm của tầng cây cao và cây tái sinh, riêng kiểu rừng I.Np1-2 được lập các ô tiêu chuẩn điều tra cho cả khu vực vùng lõi và vùng đệm.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc của một số quần xã thực vật rừng ở các kiểu rừng làm cơ sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại vườn quốc gia Pù Mát - Nghệ An

tailieu.vn

Điều này chứng tỏ các loài cây gỗ trong các quần xã rừngVườn quốc gia Pù Mát chủ yếu tái sinh bằng hạt, chỉ. Phân bố cây tái sinh theo chiều cao. Bảng 4.24: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của các QXTV rừng.. QXTV rừng N/ha Số cây tái sinh theo cấp chiều cao. ở kiểu phụ thứ sinh nhân tác ít bị tác động có thành phần cây tái sinh phù hợp với tầng cây cao nhưng tỷ lệ cây tái sinh triển vọng thấp. Bảng 4.25: Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Kiểu.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo

tailieu.vn

Tôi xin cam đoan, Luận văn: “Nghiên cứu xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Luận văn: “Nghiên cứu xây dựng Phương án Quản lý rừng bền vững tại Vườn Quốc gia Tam Đảo” được hoàn thành tại Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo Cao học Quản lý tài nguyên rừng, chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng . Nhận thức về quản lý rừng bền vững. Quản lý rừng bền vững trên thế giới.

Đặc điểm cấu trúc và đa dạng tầng cây gỗ của kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm á nhiệt đới tại vườn quốc gia Tà Đùng

tailieu.vn

Đối tượng nghiên cứu là trạng thái rừng giàu, trung bình và nghèo thuộc kiểu rừng kín cây lá rộng thường xanh ẩm á nhiệt đới tại Vườn quốc gia Tà Đùng. Bằng phương pháp điều tra, phân tích đặc điểm về thành phần loài, cấu trúc rừng, đa dạng cây gỗ trên 18 ô tiêu chuẩn (OTC) diện tích 0,1 ha, kết quả nghiên cứu cho thấy: mật độ cây gỗ tương ứng của 3 trạng thái rừng nghèo, trung bình và giàu là 512 cây/ha, 546 cây/ha và 566 cây/ha.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu động thái phục hồi rừng sau nương rẫy tại Vườn Quốc gia Cúc Phương

tailieu.vn

PHỤC HỒI RỪNG SAU NƯƠNG RẪY TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG. 4.2.1 Biến đổi mật độ cây tái sinh. 4.2.2 Biến đổi tổ thành cây tái sinh. 4.8 Biến đổi đƣờng kính bình quân theo tuổi rừng phục hồi 43. 4.15 Biến đổi số loài cây tái sinh 59. 4.16 Ảnh hƣởng của độ tàn che đến số lƣợng loài tái sinh chịu bóng 60 4.17 So sánh một số chỉ tiêu giữa rừng phục hồi với rừng già đối. Nghiên cứu động thái phục hồi rừng sau nương rẫy tại Vườn Quốc gia Cúc Phương”..

Đa dạng chim tại vườn quốc gia Xuân

www.scribd.com

ĐA DẠNG CHIM TẠI VQG XUÂN THỦY. Đa dạng chim tại vườn quốc gia Xuân Thủy III. Các nguyên nhân ảnh hưởng đến đa dáng sinh học và giải pháp bảo tồn I.Mở đầu 1.Lí do chọn đa dạng chim tại vườn quốc gia Xuân Thủy • Vườn quốc gia Xuân Thủy là nơi điển hình của hệ sinh thái đất ngập nước đồng bằng sông Hồng , là vùng chim quan trọng của cả nước , là ga chim quan trọng với dòng chim di trú quốc tế.

Góp phần nghiên cứu cấu trúc hiện tại của các quần xã thực vật rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định

tailieu.vn

GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC HIỆN TẠI CỦA CÁC QUẦN XÃ THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN. TÓM TẮT: Bài báo này đưa ra kết quả nghiên cứu cấu trúc của các kiểu quần xã rừng ngập mặn tại vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định.

Đánh giá lượng cacbon tích lũy của sinh khối rừng tràm trên nền đất sét tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ LƯỢNG CACBON TÍCH LŨY CỦA SINH KHỐI RỪNG TRÀM TRÊN NỀN ĐẤT SÉT TẠI VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG. Mục tiêu của nghiên cứu là ước tính khả năng lưu trữ cacbon của hai cấp độ tuổi rừng tràm (nhỏ hơn 10 và lớn hơn 10) trên nền đất sét tại Vườn quốc gia U Minh Thượng. Mật độ của rừng tràm nhỏ hơn 10 tuổi (7315 cây /ha) cao hơn mật độ của rừng tràm lớn hơn 10 tuổi (4140 cây/ha).

Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn tại Vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN TẠI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG,. 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA. Những vấn đề lý luận về bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia. Những vấn đề lý luận về pháp luật bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia. Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo vệ môi trường tại Vườn quốc gia.

Ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại Vườn Quốc gia Ba Bể

repository.vnu.edu.vn

Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu về “ Ứng dụng GIS và viễn thám trong việc xây dựng bản đồ trạng thái rừng tại Vườn Quốc gia Ba Bể” với mục đích nghiên cứu ứng dụng của GIS và viễn thám trong công tác quản lý và xây dựng cơ sở dữ liệu bản đồ nhằm phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên rừng cho Ban quản lý vườn quốc gia Ba Bể và chính quyền địa phương..

Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái đến số lượng và chất lượng Trà mi cành dẹt (Camellia inusitata Orel, Curry & Luu), tại vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà

tailieu.vn

Nhìn chung, Trà mi cành dẹt tại VQG sinh trưởng, phát triển khá tốt, sự chuyển hóa và tích lũy trở thành cây trưởng thành cao. Từ khóa: Trà mi cành dẹt, rừng lùn trên núi, Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, yếu tố sinh thái. Luu), có tên khác là Trà mi hoa vàng, thuộc chi Camellia.

Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến cây Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) tái sinh trong kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại vườn quốc gia Bù Gia Mập

tailieu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN CÂY GÕ ĐỎ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib) TÁI SINH TRONG KIỂU RỪNG KÍN THƯỜNG XANH ẨM NHIỆT ĐỚI TẠI VƯỜN QUỐC GIAGIA MẬP. Đối tượng nghiên cứu là cây Gõ đỏ tái sinh ở 3 trạng thái rừng thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập. Từ số liệu quan trắc ở 3 trạng thái rừng, 475 ô dạng bản ở trong 70 lỗ trống và 1.080 ODB quanh 9 đám cây mẹ khác nhau để xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến cây Gõ đỏ tái sinh.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước

tailieu.vn

Kết quả mô hình hóa phân bố cây tái hình theo cấp chiều cao tại bảng 4. 7 và 4.8 ghi nhận: Phân bố số cây theo cấp chiều cao có dạng giảm, tuy nhiên ở cấp chiều cao từ 2.5 - 3.5m số lượng cây tái sinh lại tăng đột biến. Hàm phân bố Weibull với sự biến đổi linh hoạt của tham số α. Như vậy, phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao tại Vườn quốc giaGia Mập mô tả tốt bằng hàm toán học Weibull theo các công thức . Trạng thái.

Thành phần loài chim tại vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng

tailieu.vn

TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP - NÚI BÀ, TỈNH LÂM ĐỒNG. (1) Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. TÓM TẮT: Vườn quốc gia (VQG) Bidoup - Núi Bà với tổng diện tích 64.800 ha, nằm trên địa bàn 2 huyện Lạc Dương và Đam Rong, tỉnh Lâm Đồng.

Đánh giá mức độ nhận thức về tầm quan trọng của hệ sinh thái rừng ảnh hưởng đến cuộc sống đồng bào Raglay tại vườn quốc gia thuộc tỉnh Ninh Thuận

tailieu.vn

Vì thế, những hộ có nguồn lực tài chính mạnh, thu nhập ngoài rừng cao thì mức độ phụ thuộc vào rừng sẽ thấp (Nguyễn Hải Núi và cộng sự, 2016).. Số liệu được thu thập từ các hộ gia đình đồng bào Raglay tại Vườn quốc gia Phước Bình của huyện Bác Ái và Vườn quốc gia Núi Chúa của huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận.

Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng

tailieu.vn

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng tại Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng. Khái niệm về cháy rừng và phòng cháy chữa cháy rừng ...2. Cháy rừng ...2. Phòng cháy rừng ...5. Chữa cháy rừng ...5. Tình hình cháy rừng trên thế giới ...6. Đặc điểm cháy rừng của từng vùng sinh thái của nước ta. 2.2.3 Tình hình cháy rừng ở Quảng Bình. Đánh giá thực trạng công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại Ban quản lý Vườn Quốc Gia Phong Nha- Kẻ Bàng.